Dựa vào hình 19.2 và thông tin trong mục b, hãy trình bày cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá và cơ cấu dân số theo lao động.
* Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá
- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và trình độ học vấn của dân cư; thường thể hiện qua tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đi học trung bình của người trên 25 tuổi,...
- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dân số của một khu vực, một quốc gia.
* Cơ cấu dân số theo lao động
- Cơ cấu dân số theo lao động là sự biểu thị tỉ lệ giữa các bộ phận lao động trong tổng nguồn lao động xã hội.
- Có thể phân chia nguồn lao động thành hai nhóm: dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế hoặc phân chia số lao động hoạt động trong ba khu vực kinh tế.
Hãy tìm hiểu tình hình biến động dân số (tăng, giảm) ở nơi em sống trong thời gian 5 năm trở lại đây và nguyên nhân dẫn tới sự biến động đó.
Quan sát hình 19.1, hãy so sánh sự khác nhau giữa tháp dân số năm 2020 của các nước Ê-ti-ô-pi-a, Ấn Độ và Ca-na-đa.
Dựa vào thông tin trong mục 1 và bảng 19, hãy trình bày đặc điểm và tình hình phát triển dân số trên thế giới.
Gia tăng dân số thế giới diễn ra như thế nào? Cơ cấu dân số thường đề cập đến những yếu tố nào?
Đọc thông tin trong mục a, hãy trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và cơ cấu dân số theo tuổi.
Dựa vào thông tin trong mục b, hãy cho biết thế nào là gia tăng dân số cơ học.
Dựa vào thông tin trong mục a, hãy cho biết thế nào là gia tăng dân số tự nhiên.
Dựa vào thông tin trong mục d, hãy phân tích các nhân tố tác động đến gia tăng dân số.