Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. Các đại phân tử
B. Tế bào
C. Mô
D. Cơ quan
Đáp án B
Giải thích:
Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
Lý thuyết Cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Các cấp tổ chức của thế giới sống:
Phân tử → Bào quan → Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quân thể → Quần xã → Hệ sinh thái → Sinh quyển.
- Trong đó các cấp độ cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức cấp trên.
- Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức sống được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Sinh vật và môi trường luôn không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng.
- Mọi cấp độ tổ chức sống luôn duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ thống Hệ thống sống tổn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
Sự sống không ngừng sinh sôi và tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Sinh học 10 Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
Đặc điểm nào sau đây giúp lưới nội chất hạt tổng hợp protein cho tế bào?
Mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững. Cho ví dụ minh họa.
Một cá thể có kiểu gen AB//ab DE//de. Nếu các cặp gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân thì qua thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?
Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể ba?
Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?