Điểm giống nhau về tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Phù Nam là
Đáp án đúng là: A
Sử dụng kiến thức dưới đây:
*Tín ngưỡng, tôn giáo nền văn minh Chăm pa:
- Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng phồn thực.
- Tôn giáo:
+ Ấn Độ giáo: trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa từ thế kỉ III.
+ Phật giáo Đại thừa: phát triển trong hai thế kỉ IX và X.
+ Hồi giáo: du nhập vào Chăm-pa từ thế kỉ XII - XIV, hình thành cộng đồng Hồi giáo Chăm Bà-ni.
*Tín ngưỡng, tôn giáo nền văn minh Phù Nam:
- Thịnh hành nhiều tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á: tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời.
- Tiếp nhận hệ thống các vị thần, Phật, nghi thức thờ cúng và triết lí từ Ấn Độ giáo, Phật giáo, hoà nhập vào tín ngưỡng bản địa để tạo nên tôn giáo của mình.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Chăm–pa
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Chăm–pa
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Phù Nam
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Văn minh Phù Nam
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của văn minh Phù Nam với 2 nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa theo các tiêu chí dưới đây:
- Điểm giống nhau:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Điểm khác nhau:
Tiêu chí |
Văn minh Phù Nam |
Văn minh Chăm-pa |
Văn minh Văn Lang - Âu Lac |
Niên đại |
|
|
|
Tín ngưỡng tôn giáo |
|
|
|
Phong tục tập quán |
|
|
|
Thành tựu văn hoá nổi bật |
|
|
|
Hãy quan sát, tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 tượng đồng thuộc văn minh Phù Nam với văn minh Chăm-pa.
- Điểm giống nhau:
- Điểm khác nhau:
Kinh tế của Vương quốc Phù Nam so với Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa có điểm khác biệt nào?
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Phù Nam với Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa là gì?
“Nam Tề thư”, một thư tịch cổ của Trung Hoa, có ghi chép về người Phù Nam như sau:
“Người Phù Nam thường buôn vàng bạc, tơ lụa. Con cái nhà quý tộc thường mặc xà rông bằng lụa the. Đàn bà thì mặc một thứ áo vải luồn qua đầu. Người nghèo thì quấn một mảnh vải thô quanh mình. Họ đúc nhẫn và vòng đeo tay bằng vàng, làm bát đĩa bằng ngọc. Họ đốn cây lấy gỗ làm nhà và rào vườn tược chung quanh nhà. Nhà vua ở trong một nhà lầu có tầng gác. Dọc bờ biển, người ta trồng cây thốt nốt lá dài dùng để lợp nhà. Người ta đóng những chiếc thuyền dài tám, chín trượng, rộng sáu, bảy phần mười trượng. Mũi thuyền và lái thuyền giống như đầu và đuôi cá. Nhà vua ngự trên mình voi. Đàn bà có thể cưỡi voi đi. Họ thích chơi chọi gà...”
Hãy phân tích đoạn trích trên để đánh giá mức độ phát triển kinh tế, chính trị và văn hoá của văn minh Phù Nam.
Nhân tố quan trọng hàng đầu nào đã đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương đường biển ở Phù Nam?
Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia cổ Phù Nam.
Quan sát Hình 17.3, em hãy nhận xét về kĩ thuật chế tác các loại đồ trang sức của cư dân Phù Nam.
Quốc gia Phù Nam hình thành trên những cơ sở nào? Những cơ sở ấy có gì khác biệt so với sự ra đời của Vương quốc Lâm Ấp?
Hãy khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
Trên cơ sở của văn hoá Óc Eo, một quốc gia cổ đã được hình thành với tên gọi là Vương quốc