A. Cải tiến kĩ thuật thâm canh lúa nước.
Đáp án đúng là: D
Sử dụng kiến thức dưới đây:
*Nền nông nghiệp Văn minh Đại Việt
- Nông nghiệp lúa nước và văn hoá làng xã tiếp tục là một trong những đặc trưng của văn minh Đại Việt.
- Các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp:
+ Tổ chức lễ cày tịch điền
+ Thành lập các cơ quan chuyên trách để điều.
+ Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
+ Khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích thường xuyên
- Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ
- Cư dân du nhập và cải tạo những giống lúa từ bên ngoài
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 12 (Kết nối tri thức): Văn minh Đại Việt
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 12 (Kết nối tri thức): Văn minh Đại Việt
Hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Để khuyến khích nghề nông phát triển, các hoàng đế Việt Nam thường thực hiện nghi lễ nào sau đây?
Sự kiện nhà Lý cho dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm 1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến?
“Tam giác đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn thiện câu dưới đây.
“Thời Lê trung hưng, văn minh Đại Việt phát triển theo xu hướng ...... và bước đầu tiếp xúc với văn minh ..........
Nêu và phân tích nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng điểm chung trong bữa ăn truyền thống của dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số?
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?
Hoạt động kinh tế chính của người Kinh và một số dân tộc thiểu số là gì?