Câu hỏi:

20/07/2024 242

Có quan điểm cho rằng: “Việc làm là tất cả các hoạt động tạo ra thu nhập và công dân có thể làm bất cứ việc gì mà mình muốn, miễn là tạo ra thu nhập”.

Câu hỏi:

Theo em, quan điểm trên đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Quan điểm trên là sai. Vì chúng ta có quyền lao động tạo ra thu nhập. Nhưng không có quyền làm những ngành nghề trái pháp luật quy định để kiếm tiền bất chấp như buôn bán người, ma túy, cờ bạc…

Chỉ nên làm những công việc được pháp luật cho phép và có ích cho xã hội. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tình huống 2. Chị M xin nghỉ làm không lương một tháng ở Công ty K để chăm sóc con ốm. Tuy nhiên, do bệnh của con trở nặng nên chị đã tự ý nghỉ thêm 10 ngày mà không thông báo. Sau đó, chị M trở lại làm việc nhưng Công ty K đã không tiếp nhận chị với lí do nghỉ quá thời gian xin phép.

Câu hỏi:

Theo em, việc làm của Công ty K có đúng quy định của pháp luật không? Giải thích tại sao.

Xem đáp án » 12/07/2024 178

Câu 2:

Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.

Tình huống 1. Được sự đồng ý của bố mẹ, bạn H (16 tuổi) đã kí một hợp đồng lao động với chú A có thời hạn là một năm. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc, chú A thường xuyên trả lương không đúng thời hạn, thậm chí còn trả lương không đủ theo như quy định trong hợp đồng. Sau ba tháng làm việc, bạn H muốn chấm dứt hợp đồng lao động với chú A. Tuy nhiên, chú A không đồng ý và cho rằng, vì bạn H đã kí hợp đồng một năm nên phải làm hết thời hạn này mới được nghỉ.

Câu hỏi:

Theo em, bạn H có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động này không? Vì sao?

Xem đáp án » 20/07/2024 145

Câu 3:

Một người bạn của em muốn đi xin việc làm thêm để có tiền phụ giúp gia đình. Tuy nhiên, bạn ấy vẫn chưa biết các quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên. Em hãy viết một bức thư để tư vấn cho bạn ấy về các quyền và nghĩa vụ của lao động chưa thành niên nhằm giúp bạn có thể tìm kiếm, lựa chọn những công việc phù hợp.

Xem đáp án » 16/07/2024 143

Câu 4:

Em hãy cho biết những ý kiến sau là đúng hay sai. Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng và giải thích tại sao.

Ý kiến

Đúng

Sai

Giải thích

1. Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người trong xã hội đều có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, các doanh nghiệp và toàn xã hội.

 

 

 

2. Lao động không phải là quyền mà là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nước.

 

 

 

3. Trẻ em cần phải lao động kiếm tiền, góp phần tạo thu nhập cho gia đình.

 

 

 

4. Mọi hoạt động nhằm thu hút người lao động vào làm việc đều được Nhà nước khuyến khích.

 

 

 

5. Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và không cần phải làm gì.

 

 

 

 

6. Nhà nước chỉ nên tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong nước phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.

 

 

 

Xem đáp án » 19/07/2024 140

Câu 5:

Giả sử em có một người anh trai năm nay 20 tuổi và anh ấy được nhận vào làm việc cho một công ty tư nhân. Em hãy giúp anh trai soạn thảo một bản hợp đồng lao động để thoả thuận với công ty nhằm đảm bảo các quyền và nghĩa vụ của anh ấy khi tham gia lao động.

Xem đáp án » 12/07/2024 138

Câu 6:

Pháp luật nước ta quy định về việc cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ bao nhiêu tuổi?

Xem đáp án » 16/07/2024 135

Câu 7:

Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

Khi thảo luận về quyền của người lao động và người sử dụng lao động, bạn N cho rằng: “Người sử dụng lao động đã bỏ tiền ra để thuê người lao động làm việc cho mình, vì vậy, xét về mặt pháp luật, người sử dụng lao động có nhiều quyền hơn người lao động”. Câu hỏi:

Em có đồng ý với ý kiến của bạn N không? Vì sao?

Xem đáp án » 13/07/2024 120

Câu 8:

Pháp luật Việt Nam quy định cấm nhận trẻ em chưa đủ bao nhiêu tuổi vào làm việc?

Xem đáp án » 12/07/2024 119

Câu 9:

Em hãy sắp xếp các nội dung dưới đây bằng cách viết số tương ứng vào bảng cho phù hợp để thể hiện đúng quyền, nghĩa vụ của người lao động và quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động.

1. Tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp.

2. Không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

3. Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động.

4. Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ luật lao động.

5. Hưởng lương phù hợp với trình độ, kĩ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động.

6. Được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể.

7. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

8. Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe doạ trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ trong quá trình thực hiện công việc.

9. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

10. Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lí, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.

11. Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.

12. Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động.

Nội dung thể hiện

Trả lời

Quyền của người lao động

Ví dụ: 1;

Nghĩa vụ của người lao động

 

Quyền của người sử dụng lao động

 

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động

 

Xem đáp án » 22/07/2024 97

Câu 10:

Hành vi nào dưới đây không bị pháp luật cấm?

Xem đáp án » 16/07/2024 92

Câu 11:

Hành vi nào dưới đây là hành vi vi phạm Luật Lao động của người lao động?

Xem đáp án » 21/07/2024 88

Câu 12:

Em hãy xác định các hành vi vi phạm Luật Lao động dưới đây thuộc về người lao động hay người sử dụng lao động bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng.

Hành vi vi phạm

Người lao động

Người sử dụng lao động

1. Đi xuất khẩu lao động nhưng chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài.

 

 

2. Không trả công cho người thử việc.

 

 

3. Cổ tình kéo dài thời gian thử việc của người lao động.

 

 

4. Không sử dụng, trang bị bảo hộ lao động khi làm việc.

 

 

5. Tự ý bỏ việc không báo trước.

 

 

6. Nghỉ việc dài ngày không có lí do.

 

 

7. Không trả đủ tiền công theo thoả thuận.

 

 

8. Không cung cấp trang, thiết bị bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường độc hại như đã cam kết trong hợp đồng lao động.

 

 

9. Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng.

 

 

 

Xem đáp án » 12/07/2024 81

Câu 13:

Quyền nào dưới đây thuộc quyền lao động của công dân?

Xem đáp án » 12/07/2024 79

Câu 14:

Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về lao động?

Xem đáp án » 12/07/2024 75

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »