Câu hỏi:

20/02/2025 2.4 K

Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở

A. Đưa đến sự nhân đôi của NST.

Đáp án chính xác

B. Đưa đến sự nhân đôi của ti thể.

C. Đưa đến sự nhân đôi của trung tử.

D. Đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Lý thuyết Quá trình nhân đôi ADN 

1. Vị trí

Trong nhân tế bào, ở kì trung gian.

2. Thành phần tham gia

- ADN mạch khuôn

- Nguyên liệu môi trường: 4 loại nuclêôtit A, T, G, X.

- Enzyme

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Năng lượng ATP

3. Nguyên tắc

- Nguyên tắc bán bảo tồn

- Nguyên tắc bổ sung

- Nguyên tắc khuôn mẫu

4. Diễn biến

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN

– Nhờ các Enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của ADN tách dần. (Chạc chữ Y)

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới

– Enzim ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn mẫu (nguyên tắc khuôn mẫu) tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.

– Trên mạch khuôn 3’-5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn Okazaki), sau nói lại nhờ Enzim nối.

Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành

– Giống nhau, giống ADN mẹ.

– Mỗi ADN con đều có một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường, mạch còn lại là của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn)

⇒ Kết luận

Quá trình nhân đôi ADN dựa trên 2 nguyên tắc là nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn đảm bảo từ 1 ADN ban đầu sau 1 lần nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ.

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

Xem đáp án » 14/11/2024 9.5 K

Câu 2:

Chiều xoắn của phân tử ADN là:

Xem đáp án » 31/12/2024 9.4 K

Câu 3:

Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 14/07/2024 8.2 K

Câu 4:

Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:

Xem đáp án » 03/01/2025 7.8 K

Câu 5:

Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:

Xem đáp án » 20/07/2024 6.8 K

Câu 6:

Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là

Xem đáp án » 16/07/2024 6.2 K

Câu 7:

Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả

Xem đáp án » 22/07/2024 5.1 K

Câu 8:

Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

Xem đáp án » 10/07/2024 4 K

Câu 9:

Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

1. A + G = T + X

2. A + T = G + X

3. A = T; G = X

4. A + T + G = A + X + T

5. A + X + T = G + X + T

Xem đáp án » 19/07/2024 3.6 K

Câu 10:

Một phân tử ADN có nuclêôtit loại T là 200000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là

Xem đáp án » 21/07/2024 2.8 K

Câu 11:

Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.

Số nuclêôtit mỗi loại trong gen trên là:

Xem đáp án » 20/07/2024 2.7 K

Câu 12:

Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mạch khuôn sẽ liên kết với:

Xem đáp án » 12/12/2024 2.4 K

Câu 13:

Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

Xem đáp án » 22/07/2024 2.4 K

Câu 14:

Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng

Xem đáp án » 02/07/2024 2.2 K

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »