Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải bài 4 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vẽ đường tròn lượng giác (O; 1).

Với mọi α (0º ≤ α ≤ 180º) ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho Giải bài 4 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0.

Mà M thuộc đường tròn lượng giác nên x02 + y02 = OM2 = 1⇒ sin2 α + cos2 α = 1.

Giá trị lượng giác của một góc

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O, bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị.

Cho trước một góc α, 0° ≤ α ≤ 180°. Khi đó, có duy nhất điểm M(x0; y0) trên nửa đường tròn đơn vị để .

Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° (Lý thuyết Toán lớp 10) | Kết nối tri thức

- Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^ = α. Khi đó:

+ sin của góc α là tung độ y0 của điểm M, được kí hiệu là sin α;

+ côsin của góc α là hoành độ x0 của điểm M, được kí hiệu là cos α;

+ Khi α ≠ 90° (hay x0 ≠ 0), tang của α là y0x0 , được kí hiệu là tan α;

+ Khi α ≠ 0° và α ≠ 180° (hay y0 ≠ 0), côtang của α là x0y0 , được kí hiệu là cot α.

- Từ định nghĩa trên ta có:

tanα=sinαcosα(α90°); cotα=cosαsinα(α0°vàα180°); tanα=1cotα(α{0°;90°;180°})

- Bảng giá trị lượng giác (GTLG) của một số góc đặc biệt:

Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° (Lý thuyết Toán lớp 10) | Kết nối tri thức

Chú ý: Kí hiệu || chỉ giá trị lượng giác tương ứng không xác định.

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

Những bài tập trắc nghiệm hay về chuyên đề Cung và góc Lượng giác

Tổng hợp kiến thức và bài tập trắc nghiệm có đáp án chi tiết chuyên đề Cung và góc lượng giác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm các giá trị lượng giác của các góc 120o, 150o.

Xem đáp án » 24/01/2025 21.7 K

Câu 2:

Cho hình vuông ABCD. Tính

Giải bài 6 trang 40 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Xem đáp án » 15/07/2024 14 K

Câu 3:

Cho góc x, với cosx = 1/3. Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin2x + cos2x.

Xem đáp án » 18/07/2024 7.8 K

Câu 4:

Chứng minh rằng trong tam giác ABC có:

a) sin A = sin(B + C) ;         b) cos A = -cos(B + C)

Xem đáp án » 23/07/2024 6.5 K

Câu 5:

Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử ∠AOH = α. Tính AK và OK theo a và α.

Xem đáp án » 16/07/2024 3.5 K

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (h.2.2). Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠(xOM) = α. Giả sử điểm M có tọa độ (xo; yo).

Hãy chứng tỏ rằng sinα = yo, cosα = xo, tanα = yo/xo , cotα = xo/yo .

Xem đáp án » 21/07/2024 3.5 K

Câu 7:

Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn (ABC) ̂ = α. Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α đã học ở lớp 9.

Xem đáp án » 28/06/2024 2.2 K

Câu 8:

Chứng minh rằng:

a) sin105º = sin75º;

b) cos170º = -cos10º;

c) cos122º = -cos58º.

Xem đáp án » 20/07/2024 1.2 K