Cần áp dụng biện pháp nào để phòng trừ sâu đục thân ngô?
Cần áp dụng biện pháp để phòng trừ sâu đục thân ngô:
- Vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng, sử dụng giống chống chịu tốt, kháng hoặc ít bị nhiễm sâu đục thân.
- Gieo trồng đúng thời vụ; bắt sâu bằng tay, ngắt ổ trứng; bảo vệ ong mắt đỏ kí sinh trứng; phun thuốc phòng trừ kịp thời khi sâu non mới nở, mới cắn lá, chưa kịp đục vào thân cây.
Vì sao khi thấy bướm xuất hiện đồng loạt , 5-7 ngày sau phun thuốc diệt sâu sẽ có hiệu quả cao?
Quan sát sâu hại cây trồng ở gia đình, vườn trường, hoặc địa phương và mô tả lại 3 loại sâu hại mà em quan sát được.
Nghiên cứu mục 2.4 và quan sát Hình 13.5, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu đục thân ngô.
Quan sát Hình 13.6 và nghiên cứu mục 2.5 mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của bọ hà
Quan sát Hình 13.2 và nghiên cứu nội dung mục 2.1, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa.
Nghiên cứu mục 2.3 và quan sát Hình 13.4, hãy mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của ruồi đục quả.
Quan sát Hình 13.3 và nghiên cứu mục 2.2, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu tơ.
Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết đâu là côn trung hai cây trồng? Vì sao?
Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào? Vì sao?
Người dân ở địa phương em thường dùng biện pháp gì để phòng chống bọ hà hại khoai lang?