b. Để tiện lợi cho việc giao thương, người bán hàng trên chợ nổi có những lối rao hàng dân dã, thú vị mà giản tiện.
b. Trong câu này, việc sắp xếp các cụm từ “dân dã, thú vị nhưng giản tiện” không theo trật tự hợp lí. Người viết muốn nhấn mạnh đến đặc tính “thù vị” của lối rao hàng tuy “dân dã, giản tiện” trên chợ nổi, vì vậy cách sắp xếp trật tự từ như vậy chưa tạo được hiệu quả biểu đạt như người viết mong muốn.
→ Cách sửa: Sắp xếp lại trật tự từ để diễn đạt đúng nội dung muốn thể hiện: Để tiện lợi cho việc giao thương, người bán hàng trên chợ nổi có những lối rao hàng dân dã, giản tiện mà thú vị.
đ. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ này là gì? Cảm hứng đó gợi cho bạn suy nghĩ gì về tình yêu được thể hiện trong bài thơ?
Đọc văn bản Tình ca ban mai và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tình ca ban mai
Chế Lan Viên
Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hết
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc
Em ở trời trưa ở
Nắng sáng màu xanh che
Tình em như sao khuya
Rãi hạt vàng chi chít
Sợ gì chim bay đi
Mang bóng chiều đi hết
Tình ta như lộc biếc
Gọi ban mai lại về
Dù nắng trưa không ở
Ta vẫn còn sao khuya
Hạnh phúc trên đầu ta
Mọc sao vàng chi chít
Mai, hoa em lại về…
(In trong Thơ Việt Nam 1954 – 1964 (Mã Giang Lân sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), NXB Giáo dục, 1997)
a. Xác định các biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong ba khổ thơ đầu và nhận xét về sự độc đáo của chúng.
b. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Dựa vào đâu mà bạn có thể xác định được như vậy?
f. Theo bạn, nhan đề bài thơ Tình ca ban mai có phù hợp với nội dung bài thơ không? Giải thích ý kiến của bạn?
e. Cảm hứng chủ đạo mà tác giả thể hiện qua văn bản trên là gì? Bạn có nhận xét gì về cảm hứng ấy?
d. Tìm những hình ảnh biểu tượng cho tình yêu, hạnh phúc được sử dụng trong bài thơ. Bạn có nhận xét gì về những biểu tượng đó?
Đọc văn bản Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm) trong SGK Ngữ văn 10, tập hai và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nhận xét về điểm chung và tác dụng của những hình ảnh được tác giả sử dụng trong ba khổ đầu của bài thơ.
c. Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít “em”, “tình em” đến cách sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số nhiều “ta”, “tình ta” và các động từ chỉ hành động trong các khổ thơ?
Phép điệp đã được sử dụng trong suốt năm đoạn thơ của văn bản Hà Nội – Phố (Phan Vũ). Hãy tìm và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của phép điệp trong văn bản trên.
Chỉ ra và sửa lỗi về trật tự từ trong các câu sau:
a. Các nhân viên cứu hộ mang theo nhiều trang thiết bị phục vụ công tác cứu nạn đến từ Áo và Xlo-va-ki-a khẩn trương tiếp cận với hiện trường của vụ lóc xoáy ở phía nam Cọng hòa Séc.
e. Bài thơ có cấu tạo khá đặc biệt, mỗi khổ thơ gồm hai dòng thơ, riêng khổ cuối chỉ có một dòng. Cách cấu tạo ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ?