Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 3,0μC và -3,5μC tại 2 điểm A và B cách nhau

6.4 K

Với giải Bài 3 trang 79 Vật lí lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 12: Điện trường về tương tác tĩnh điện giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 12: Điện trường

Bài 3 trang 79 Vật Lí 11: Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 3,0μC  3,5μC tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ cường độ điện trường tại đó bằng không.

Lời giải:

Do hai điện tích đặt tại A và B trái dấu nhau nên vị trí điểm C phải nằm ngoài khoảng AB để vectơ cường độ điện trường tại đó bằng 0.

Xét trường hợp C nằm gần B.

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt trang 79 Vật Lí 11

Cường độ điện trường do điện tích tại A và B gây ra tại điểm C là:

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt trang 79 Vật Lí 11

Do vectơ cường độ điện trường tại C bằng không nên:

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt trang 79 Vật Lí 11

Xét trường hợp C nằm gần A hơn

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt trang 79 Vật Lí 11

Cường độ điện trường do điện tích tại A và B gây ra tại điểm C là:

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt trang 79 Vật Lí 11

Do vecto cường độ điện trường tại C bằng không nên:

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt trang 79 Vật Lí 11

Vậy vị trí điểm C nằm ngoài khoảng AB và cách A một đoạn 7,5 m

Bài tập vận dụng:

Câu 1. Một điện tích - 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 18000 V/m, hướng về phía nó.

B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9000 V/m, hướng về phía nó.

D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

E=kQr2=9.109.2.10612 = 18000 V/m. Điện tích âm nên cường độ điện trường hướng lại gần điện tích.

Đáp án đúng là A.

Câu 2. Một điện tích 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 18000 V/m, hướng về phía nó.

B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9000 V/m, hướng về phía nó.

D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

E=kQr2=9.109.2.10612 =18000 V/m. Điện tích dương nên cường độ điện trường hướng ra xa điện tích.

Đáp án đúng là B.

Câu 3. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

A. 10000 V/m.

B. 7000 V/m.

C. 5000 V/m.

D. 6000 V/m.

Do 2 vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau nên

E=E12+E22=6000+280002=10000V/m

Đáp án đúng là A

Từ khóa :
Vật lí 11
Đánh giá

0

0 đánh giá