Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Đồng . Mời các bạn đón xem:
Phương trình C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
1. Phương trình phản ứng C6H5Br ra C6H5ONa
C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
2. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
2.1. Bản chất của C6H5Br (Brombenzen)
C6H5Br là dẫn xuất halogen của hidrocacbon nên tham gia được phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, đây là một trong những tính chất quan trọng của dẫn xuất halogen.
2.2. Bản chất của NaOH (Natri hidroxit)
NaOH là một bazo mạnh tác dụng được với C6H5Br.
3. Tính chất của NaOH
3.1. Tính chất vật lý
+ NaOH là chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
+ NaOH là bazơ mạnh, trong dung dịch NaOH → Na+ + OH-.
3.2. Tính chất hóa học
Là bazơ mạnh (hay còn gọi là kiềm hay chất ăn da); làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng. NaOH có đầy đủ tính chất của một hiđroxit.
+ Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Chú ý: Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
+ Tác dụng với oxit và hiđroxit lưỡng tính:
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (xanh lam)
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
+ Tác dụng với một số phi kim, như halogen ...
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
+ Tác dụng với các kim loại có hiđroxit lưỡng tính như Al, Zn, Al2O3, Al(OH)3 ...
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
3.3. Điều chế
4. Bài tập vận dụng
Câu 1. Phản ứng nào sau đây là đúng?
A. 2C4H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3
B. C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O
C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X → Y → C6H5Cl → Z → axit piric ( 2,4,6- trinitrophenol)
X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên là các chất nào?
A. C6H12, C6H6, C6H5OH
B. C8H18, C6H6, CH6H5OH
C. C2H2, C6H6, C6H5OH
D. C2H4, C4H6, C4H10
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 3. Chọn phản ứng sai:
A. Phenol + dung dịch Br2 → axit piric + HBr
B. Ancol benzylic + CuO andehit benzoic + Cu + H2O
C. Propan-2-ol + CuO axeton + Cu + H2O
D. Etylenglicol + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh thẫm + H2O
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Phenol có phản ứng este hóa tương tự ancol
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit yếu, quỳ tím hóa đỏ
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 1
D. 1, 2, 3, 4
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 5. Cho các chất: Phenol, Striren, Ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn là:
A. Na
B. Dung dịch Brom
C. Dung dịch NaOH
D. Quỳ tím
Lời giải:
Đáp án: B