CH3COONa ra CH3COOH | CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl

516

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl

1. Phương trình phản ứng CH3COONa ra CH3COOH

CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl

2. Điều kiện phản ứng CH3COONa tác dụng với HCl

Nhiệt độ thường

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của CH3COONa (Natri axetat)

CH3COONa là muối natri của axit axetic tác dụng được với axit.

3.2. Bản chất của HCl (Axit clohidric)

HCl có tính axit mạnh tác dụng được với muối.

4. Tính chất hóa học

4.1. Tính chất hóa học của HCl

Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh.

a. Tác dụng chất chỉ thị

Dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)

HCl → H+ + Cl-

b. Tác dụng với kim loại

Tác dụng với KL (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô (thể hiện tính oxi hóa)

Fe + 2HCl Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án FeCl2 + H2

2Al + 6HCl Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án 2AlCl3 + 3H2

Cu + HCl → không có phản ứng

c. Tác dụng với oxit bazo và bazo

Sản phẩm tạo muối và nước

NaOH + HCl → NaCl + H2 O

CuO + 2HCl Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án CuCl2 + H2 O

Fe2 O3 + 6HClHóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án 2FeCl3 + 3H2 O

d. Tác dụng với muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

(dùng để nhận biết gốc clorua )

Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2, K2 Cr2O7, MnO2, KClO3 ……

4HCl + MnO2 Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án MnCl2 + Cl + 2H2 O

K2 Cr2 O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2 O

Hỗn hợp 3 thể tích HCl và 1 thể tích HNO3 đặc được gọi là hỗn hợp nước cường toan ( cường thuỷ) có khả năng hoà tan được Au ( vàng)

3HCl + HNO3 → 2Cl + NOCl + 2H2O

NOCl → NO + Cl

Au + 3Cl → AuCl3

4.2. Tính chất hóa học của CH3COONa

a. Natri axetat có thể dùng để điều chế este với một alkyl halua như là brometan:

   CH3COO–Na+ + Br-CH2-CH3 → CH3COOCH2–CH3 + NaBr

b. Phản ứng nhiệt phân

Natri axetat khử caboxyl để tạo thành metan trong điều kiện cưỡng bức (nhiệt phân với sự hiện diện của natri hydroxit):

   CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

5. Tính chất vật lý

Đối với dạng khí, HCL tồn tại không màu, mùi xốc, tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh HCl; Nặng hơn không khí. Đối với Dung dịch, axit HCl loãng không màu, dung dịch HCl đậm đặc nhất có nồng độ tối đa là 40% và mang màu vàng ngả xanh lá.

6. Bài tập vận dụng

Câu 1: Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:

A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.

D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 2. Axit oxalic có vị chua của

A. giấm.

B. chanh.

C. me.

D. khế.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 3. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống 1 chứa ancol etylic; ống 2 chứa axit axetic và ống 3 chứa andehit axetic. Nếu cho Cu(OH)2 lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng thì hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Cả ba ống đều có phản ứng

B. Ống 1 và ống 3 có phản ứng còn ống 2 thì không

C. Ống 2 và ống 3 có phản ứng còn ống 1 thì không

D. Ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 thì không

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 4. Trong quả táo có chứa axit, có công thức cấu tạo như sau:

HOOC-CH(OH)-CH2-COOH

Vậy tên của axit đó là:

A. axit tactarit

B. 2-hidroxyletanđinoic

C. 2,2-đihidroxi-propannoic

D. axit malic

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 5. Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:

CH3CH=CHCOOH + Cl2+ H2O → ?

A. CH3CHCl-CHOH-COOH

B. CH3CHOH-CHCl-COOH

C. CH3CH=CHCOCl

D. CH3-CHCl-CHCl-COOH

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 6. Cho 4,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là

A.  3,34 gam

B. 2,9 gam

C. 5,8 gam

D. 8,7 gam

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng :

Sơ đồ phản ứng:

X + NaOH → Muối + H2O (1)

mol: 0,02 → 0,02

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mmuối = mX + mNaOH- mH2O = 2,46 + 0,02.40 - 0,02.18 = 2,9 gam

Câu 7. Cho 11,52 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 14,56 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CH-COOH.

B. CH3COOH

C. C2H5COOH

D. HCOOH

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt công thức cấu tạo của axit hữu cơ X đơn chức là RCOOH.

2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2 + H2O (1)

mol : x → 0,5x

Theo (1) và giả thiết, kết hợp với phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :

(2R + 44.2 + 40).0,5x – (R + 45)x = 14,56 -11,52 = 3,04

⇒ x = 0,16 ⇒ R + 45 = 11,52/0,16 = 72 ⇒ R = 27 (C2H3–).

Vậy công thức phân tử của A là C2H3COOH hay CH2=CH-COOH.

Câu 8. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống 1 chứa ancol etylic; ống 2 chứa axit axetic và ống 3 chứa andehit axetic. Nếu cho Cu(OH)2 lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng thì hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Cả ba ống đều có phản ứng

B. Ống 1 và ống 3 có phản ứng còn ống 2 thì không

C. Ống 2 và ống 3 có phản ứng còn ống 1 thì không

D. Ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 thì không

Đáp án C

Câu 9. Trong quả táo có chứa axit, có công thức cấu tạo như sau:

HOOC-CH(OH)-CH2-COOH

Vậy tên của axit đó là:

A. axit tactarit

B. 2-hidroxyletanđinoic

C. 2,2-đihidroxi-propannoic

D. axit malic

Đáp án: D

7. Một số phương trình phản ứng hoá học khác:

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O

NH2C3H5(COOH)2 + NaOH → NH2C3H5(COONa)2 + H2O

 
Đánh giá

0

0 đánh giá