Giải SGK Tin học 11 Bài 4 (Cánh diều): Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính

1.3 K

Lời giải bài tập Tin học lớp 11 Bài 4: Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính sách Cánh diều hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Tin học 11 Bài 4 từ đó học tốt môn Tin học lớp 11.

Giải bài tập Tin học lớp 11 Bài 4: Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính

Khởi động trang 101 Tin học 11: Khi lập trình giải bài toán theo một thuật toán đã cho, em sẽ bắt đầu như nào? Theo em cách làm như thế có đúng phương pháp không?

Lời giải:

Cần nắm được các thuật toán

Hiểu được yêu cầu đề bài và chọn thuật toán phù hợp

2. Làm mịn dần các bước mô tả thuật toán

Hoạt động trang 102 Tin học 11: Mô tả thuật toán bằng liệt kê các bước còn chứa nhiều cụm từ của ngôn ngữ tự nhiên, mỗi cụm từ nêu một việc phải làm. Để lập trình thực hiện thuật toán, cần làm chi tiết dần từng bước. Theo em đây có phải là "chia để trị" hay không? Vì sao?

Lời giải:

Theo em, đây  là “chia để trị”  => Làm mịn dẫn các bước mô tả thuật toán là để tiến gắn hơn đến các câu lệnh của ngôn ngữ lập trinh. Ở đây lựa chọn sử dụng mã gia để trình bày vì nó ngắn gọn, dễ hiểu và không phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình.

Cách thức chung: Chuyển các cụm từ mô tả một "việc cần làm” thành các đoạn mã giá tiến gần hơn một bước đến các câu lệnh của chương trình chi tiết. 

3. Thực hành

Thực hành trang 105 Tin học 11: a. Đọc mã lệnh của thuật toán Eratosthenes cho ở Hình 5 và mô tả liệt kê các bước của thuật toán và bằng mã giả.

Đọc mã lệnh của thuật toán Eratosthenes cho ở Hình 5 và mô tả liệt kê các bước

b. Em hãy viết chương trình thực hiện sàng số nguyên tố sử dụng thuật toán và sử dụng thuật toán Eratosthenes. Sau đó chạy thử và so sánh kết quả.

Lời giải:

a.

Đọc mã lệnh của thuật toán Eratosthenes cho ở Hình 5 và mô tả liệt kê các bước của thuật toán và bằng mã giả:

Đục bỏ dần các số không nguyên tố bằng cách đánh dấu “là hợp số” (không phải số nguyên tố) mỗi khi biết số đó là bội số của một số nguyên tố.

b.

Đọc mã lệnh của thuật toán Eratosthenes cho ở Hình 5 và mô tả liệt kê các bước

Vận dụng

Vận dụng 1 trang 106 Tin học 11: Em hãy nêu điều kiện sáng khác cho bài toán sàng số: In ra danh sách các số nguyên dương nhỏ hơn n và thoả mãn điều kiện sàng mới.

Gợi ý: Ví dụ “không là số chính phương”

Lời giải:

Khái niệm số chính phương trong python cũng giống như trên. Chúng ta coi một số là số chính phương trong Python nếu như nó bằng bình phương của một số tự nhiên. Đây là chìa khóa thứ nhất giúp chúng ta có thể tìm được số chính phương trong python.

Nói cách khác, căn bậc 2 của một số chính phương chính là một số tự nhiên. Đây là chìa khóa thứ 2 giúp chúng ta có thể tìm được số chính phương trong python.

Vận dụng 2 trang 106 Tin học 11: Viết mô tả mã giả cho thuật toán tương ứng ở câu 1.

Lời giải:

def find_square_number(n):

    #flag = 1 => số chính phương

    #flag = 0 => không phải số chính phương

    flag = 0;

    #Tìm số bất kỳ nhỏ hơn hoặc bằng n mà bình phương bằng n

    if any(i**2 == n for i in range(n+1)):

        flag = 1

    return flag

Câu hỏi tự kiểm tra

Câu 1 trang 106 Tin học 11: Em hãy cho biết cách viết các dấu phép toán số học, phép so sánh bằng mã giả.

Lời giải:

Em hãy cho biết cách viết các dấu phép toán số học phép so sánh bằng mã giả

Em hãy cho biết cách viết các dấu phép toán số học phép so sánh bằng mã giả

Câu 2 trang 106 Tin học 11: Hãy cho biết cách viết phép gán bằng mã giả, dấu bằng = có ý nghĩa gì trong mã giả

Lời giải:

Phép gán được sử dụng để gán giá trị cho một biến trong lập trình. Trong mã giả, phép gán được viết bằng dấu bằng "=", với biến ở bên trái dấu bằng và giá trị muốn gán ở bên phải. Dấu bằng "=" trong mã giả chỉ thực hiện phép gán giá trị cho biến, không phải là một mệnh đề so sánh.

Câu 3 trang 106 Tin học 11: Cho câu lệnh lặp bằng mã giả như ở hình bên. Hãy diễn giải ý nghĩa và cho biết kết quả là gì nếu bắt đầu ta có j nhận giá trị 5 và n nhận giá trị 15.

Cho câu lệnh lặp bằng mã giả như ở hình bên trang 106 tin học 11

For/in{i/I chẵn, 5+1<=i<=15-1

Lời giải:

Nếu bắt đầu ta có j nhận giá trị 5 và n nhận giá trị 15 thì kết quả là: 6,7,8,9,10,11,12,13,14.

Xem thêm bài giải SGK Tin học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá