Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tin học 10 Bài 19: Câu lệnh điều kiện if sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tin học 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tin học 10 Bài 19: Câu lệnh điều kiện if
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết và trình bày được các phép toán với kiểu dự liệu lôgic
- Biết sử dụng được lệnh rẽ nhánh if trong lập trình
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, nhận xét, đánh giá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm.
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động nhóm giải bài tập trong SGK và phiếu bài tập.
3. Phẩm chất
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án chi tiết, kế hoạch bài dạy điện tử, máy tính, máy chiếu, video.
- Phòng máy tính, máy tính cài sẵn phần mềm Python.
- Phiếu học tập cá nhân, phiếu thảo luận nhóm.
THẢO LUẬN NHÓM TÌNH HUỐNG 2 – SGK TR.102 Cho trước số tự nhiên n (được gán hoặc nhập từ bàn phím). Đoạn chương trình như sau kiểm tra n > 0 thì thông báo “n là số lớn hơn 0”.
|
Bảng thảo luận của các nhóm trên padlet:
THẢO LUẬN NHÓM |
|
Cú pháp if<điều kiện>: <khối lệnh> |
Cú pháp if<điều kiện>: <khối lệnh> else: <khối lệnh> |
Câu hỏi 1: Sự khác biệt về mặt cú pháp của hai cấu trúc lệnh rẽ nhánh is trên. Trả lời: …………………………… …………………………… |
Câu hỏi 2: So sánh sự hoạt động của các câu lệnh. Trả lời: ………………………… ………………………………… |
2. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Điện thoại thông minh có cài ứng dụng chạy Python (nếu có điều kiện).
- Đọc trước bài mới – Bài 19. Câu lệnh rẽ nhánh if.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc tình huống khởi động trong SGK tr.101, làm việc nhóm 4 người và điền thông tin vào giấy.
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống một việc được thực hiện hay không phụ thuộc vào một điều kiện. Ví dụ, em dự định sẽ đi chơi cùng bạn nếu ngày mai thời tiết đẹp, không mưa, nhưng nếu trời mưa em sẽ ở nhà làm bài tập. Các tình huống như vậy trong lập trình được gọi là rẽ nhánh. Em hãy điền thông tin ở tình huống trên vào vị trí <Điều kiện> và lệnh tương ứng trong sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 19.1
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm và viết ra giấy.
- GV quan sát và hỗ trợ nếu cần thiết.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
* Bước 4. Kết luận, dẫn dắt vào bài.
- GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV dẫn dắt vào bài.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức lôgic
a. Mục tiêu: Biết được khái niệm biểu thức lôgic và các phép toán trên biểu thức lôgic trong Python.
b. Nội dung: HS quan sát SGK tr.101-102 để tìm hiểu nội dung kiến thức về biểu thức và phép toán lôgic.
c. Sản phẩm: Bảng thảo luận của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 16 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức Bài 19.
Xem thêm các bài giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 18: Các câu lệnh vào ra đơn giản
Giáo án Bài 19: Câu lệnh điều kiện if
Giáo án Bài 20: Câu lệnh lặp for
Giáo án Bài 21: Câu lệnh lặp while
Giáo án Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách
Để mua Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây