Giải SGK Vật Lí 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do

9 K

Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 11: Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do sách Kết nối tri thức ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Vật Lí 10 Bài 11 từ đó học tốt môn Lí 10.

Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 11: Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do

Video bài giảng Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do - Kết nối tri thức

Giải vật lí 10 trang 47 Tập 1 Kết nối tri thức

II. Thiết kế phương án thí nghiệm

Hoạt động trang 47 Vật Lí 10: Thảo luận về phương án thí nghiệm dựa trên hoạt động sau: Thả trụ thép rơi qua cổng quang điện trên mảng đứng và trả lời câu hỏi.

 (ảnh 2)

1. Xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép theo công thức nào?

Lời giải:

Xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép theo công thức:

g=a=2st2(m/s2)

2. Để xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép cần đo đại lượng nào?

Lời giải:

Để xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép cần đo đại lượng: quãng đường rơi của trụ thép và thời gian rơi.

3. Làm thế nào để trụ thép rơi qua cổng quang điện?

Lời giải:

Để trụ thép rơi qua cổng quang điện cần chú ý điều chỉnh máng thẳng đứng (quan sát dây rọi) đồng thời điều chỉnh cổng quang điện để trụ thép rơi qua cổng quang điện.

4. Cần đặt chế độ đo của đồng hồ ở vị trí nào để đo được đại lượng cần đo?

Lời giải:

Cần đặt đồng hồ đo thời gian hiện số ở chế độ AB để đo được đại lượng cần đo.

Giải vật lí 10 trang 48 Tập 1 Kết nối tri thức

IV. Kết quả thí nghiệm

Hoạt động trang 48 Vật Lí 10: Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm:

1. Hãy tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do.

2. Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích tại sao.

3. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ (s – t2).

4. Nhận xét chung về dạng của đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.

5. Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo gia tốc rơi tự do của trụ thép.

 (ảnh 2)

Lời giải:

Học sinh tự làm thí nghiệm thực hành và điền kết quả vào bảng.

Hướng dẫn mẫu

Đại lượng

Lần đo

s (m)

0,2

0,4

0,5

0,6

0,8

t1 (s)

0,204

0,285

0,320

0,350

0,405

t2 (s)

0,203

0,286

0,322

0,352

0,407

t3 (s)

0,201

0,289

0,319

0,351

0,404

t (s)

0,203

0,287

0,320

0,351

0,405

Δt

0,001

0,002

0,001

0,001

0,001

δt

0,5%

0,5%

0,3%

0,2%

0,3%

g¯=2st2¯=9,736δt=0,4%

Δs=0,0005(nửa độ chia nhỏ nhất)

δs=0,12%

δg=δs+2.δt=0,12%+2.0,4%=0,92%Δg=g¯.δg=9,736.0,92%=0,086g=9,736±0,086(m/s2)

  (ảnh 3)

Xem thêm các bài giải SGK Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 10: Sự rơi tự do

Bài 12: Chuyển động ném

Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực

Bài 14: Định luật 1 Newton

Đánh giá

0

0 đánh giá