Với giải Câu 1 trang 28 SBT Lịch sử 6 Cánh diều chi tiết trong Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam thời Bắc thuộc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam thời Bắc thuộc
Câu 1 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào?
A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luật lệ hà khắc của họ.
B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.
C. Xây trường học, đào tạo đội ngũ tay sai.
D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.
Xem thêm lời giải sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào?...
Câu 2 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?...
Câu 3 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng...
Câu 4 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các...
Câu 5 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?...
Câu 6 trang 28 sách bài tập Lịch Sử 6: Hoàn thành bảng sự chuyển biến xã hội thời Bắc thuộc so với thời Văn Lang, Âu Lạc theo mẫu dưới đây:...
Câu 7 trang 29 sách bài tập Lịch Sử 6: Hãy đặt các từ ngữ cho sẵn vào các ô A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao: (1) Huyện (Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ); (2) Châu (Đứng đầu là viên thứ sử người Hán); (3) Làng, xã (Do người Việt đứng đầu); (4) Quận (Đứng đầu là viên thái thú người Hán)....