Bộ 49 đề thi thử THPTQG môn Hóa năm 2023 - GV Chuyên luyện thi đại học

Bộ 49 đề thi thử THPTQG môn Hóa năm 2023 - GV Chuyên luyện thi đại học

Chỉ 100k mua trọn Bộ 49 đề thi thử THPTQG môn Hóa năm 2023 - GV Chuyên luyện thi đại học bản word có lời giải chi tiết (chỉ 20k cho 1 đề thi bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Năm học 2022-2023

Bài thi môn: Hóa học

Thời gian làm bài: 50 phút

(không kể thời gian phát đề)

Đề số 1

Câu 1 (NB): Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. boxit.

B. đá vôi.

C. thạch cao sống.

D. thạch cao nung.

Câu 2 (NB): Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, … Công thức của natri hiđroxit là

A. Na2O.

B. NaHCO3.

C. NaOH.

D. Na2CO3.

Câu 3 (TH): Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

A. Nước.

B. Muối ăn.

C. Giấm ăn.

D. Vôi tôi.

Câu 4 (NB): Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. H2O.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu 5 (NB): Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. CH3COOCH3.

B. AlCl3.

C. NH4NO3.

D. NaHCO3.

Câu 6 (NB): Thành phần chính của quặng xiđerit là

A. FeS2.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeCO3.

Câu 7 (NB): Thành phần chính của thuốc nổ đen là

A. KNO3, C và P.

B. KNO3, P và S.

C. KClO3, C và S.

D. KNO3, C và S.

Câu 8 (NB): Chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol) không tan trong dung môi nào sau đây?

A. Nước.

B. Clorofom.

C. Hexan.

D. Benzen.

Câu 9 (NB): Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường?

A. K.

B. Al.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 10 (TH): Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. HCl.

B. Na2CO3.

C. KNO3.

D. NaHCO3.

Câu 11 (NB): Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 12 (NB): Tính chất hóa học chung của kim loại là

 A. tính axit.

B. tính oxi hóa.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu 13 (TH): Este nào sau đây không thể điều chế được bằng phản ứng este hóa?

 A. Vinyl axetat.

B. Benzyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Isoamyl axetat.

Câu 14 (NB): Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?

A. Natri.

B. Thủy ngân.

C. Nhôm.

D. Nitơ.

Câu 15 (NB): Trong máu người có một lượng chất X với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%. Chất X là

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Tinh bột.

Câu 16 (TH): Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 17 (NB): PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, … PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

A. Vinyl axetat.

B. Vinyl clorua.

C. Propilen.

D. Acrilonitrin.

Câu 18 (TH): Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là

A. Metyl amin.

B. N-metylmetanamin.

C. Etan amin.

D. Đimetyl amin.

Câu 19 (NB): Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là

A. phenol.

B. ancol etylic.

C. etanal.

D. axit fomic.

Câu 20 (NB): Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn?

A. Trimetylamin.

B. Triolein.

C. Anilin.

D. Alanin.

Câu 21 (VD): Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 75%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 6,48.

B. 3,24.

C. 7,56.

D. 3,78.

Câu 22 (TH): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.

D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.

Câu 23 (VDC): Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là

A. 67,32.

B. 66,32.

C. 68,48.

D. 67,14.

Câu 24 (VD): Cho 52,8 gam hỗn hợp hai este (no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau, đều không tham gia tráng gương) vào 750 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hai muối X, Y (MX < MY và số mol X : số mol Y = 1 : 2). Biết lượng KOH đã lấy dư 25% so với lượng phản ứng. Số gam của muối X là

A. 64,4 gam.

B. 72,8 gam.

C. 54,8 gam.

D. 19,6 gam.

Câu 25 (TH): Một cốc nước có chứa các ion: K+ (0,01 mol), Na+ (0,01 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc

A. có tính cứng vĩnh cửu.

B. có tính cứng tạm thời.

C. có tính cứng toàn phần.

D. là nước mềm.

Câu 26 (TH): Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, K2Cr2O7.

B. Mg(HCO3)2, HCOONa, Cu(OH)2, Fe(NO3)2.

C. FeS, BaSO4, KOH, CaCO3.

D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, Na2SiO3.

Câu 27 (VD): Hợp chất hữu cơ X bền, mạch hở, có công thức phân tử C2HxOy (MX < 62) có phản ứng với AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo có thể có của X là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 28 (TH): Hỗn hợp X gồm hai chất có cùng số mol. Cho X vào nước dư, thấy tan hoàn toàn và thu được dung dịch Y chứa một chất tan. Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được chất rắn gồm hai chất. Chất rắn X có thể gồm

A. FeCl2 và FeSO4.

B. Fe và FeCl3.

C. Fe và Fe2(SO4)3.

D. Cu và Fe2(SO4)3.

Câu 29 (VD): Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 28,72.

B. 30,16.

C. 34,70.

D. 24,50.

Câu 30 (VD): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng 4,48 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ Y vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z. Cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 42,4 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,1.

B. 4,5.

C. 5,4.

D. 4,8.

Câu 31 (VD): Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 105,36 gam.

B. 104,96 gam.

C. 105,16 gam.

D. 97,80 gam.

Câu 32 (TH): Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

(b) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(c) Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

(d) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.

(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.

(f) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 33 (VD): Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol (H2N)2C5H9(COOH). Cho X vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa 14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn X thu được a mol CO2. Giá trị của a là

A. 0,21.

B. 0,27.

C. 0,24.

D. 0,18.

Câu 34 (VD): Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.

(f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 35 (VD): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Có các phát biểu sau:

(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.

(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.

(c) Có ba công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.

(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 1 (NB): Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. boxit.

B. đá vôi.

C. thạch cao sống.

D. thạch cao nung.

Câu 2 (NB): Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, … Công thức của natri hiđroxit là

A. Na2O.

B. NaHCO3.

C. NaOH.

D. Na2CO3.

Câu 3 (TH): Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

A. Nước.

B. Muối ăn.

C. Giấm ăn.

D. Vôi tôi.

Câu 4 (NB): Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. H2O.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu 5 (NB): Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. CH3COOCH3.

B. AlCl3.

C. NH4NO3.

D. NaHCO3.

Câu 6 (NB): Thành phần chính của quặng xiđerit là

A. FeS2.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeCO3.

Câu 7 (NB): Thành phần chính của thuốc nổ đen là

A. KNO3, C và P.

B. KNO3, P và S.

C. KClO3, C và S.

D. KNO3, C và S.

Câu 8 (NB): Chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol) không tan trong dung môi nào sau đây?

A. Nước.

B. Clorofom.

C. Hexan.

D. Benzen.

Câu 9 (NB): Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường?

A. K.

B. Al.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 10 (TH): Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. HCl.

B. Na2CO3.

C. KNO3.

D. NaHCO3.

Câu 11 (NB): Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 12 (NB): Tính chất hóa học chung của kim loại là

 A. tính axit.

B. tính oxi hóa.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu 13 (TH): Este nào sau đây không thể điều chế được bằng phản ứng este hóa?

 A. Vinyl axetat.

B. Benzyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Isoamyl axetat.

Câu 14 (NB): Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?

A. Natri.

B. Thủy ngân.

C. Nhôm.

D. Nitơ.

Câu 15 (NB): Trong máu người có một lượng chất X với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%. Chất X là

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Tinh bột.

Câu 16 (TH): Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 17 (NB): PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, … PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

A. Vinyl axetat.

B. Vinyl clorua.

C. Propilen.

D. Acrilonitrin.

Câu 18 (TH): Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là

A. Metyl amin.

B. N-metylmetanamin.

C. Etan amin.

D. Đimetyl amin.

Câu 19 (NB): Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là

A. phenol.

B. ancol etylic.

C. etanal.

D. axit fomic.

Câu 20 (NB): Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn?

A. Trimetylamin.

B. Triolein.

C. Anilin.

D. Alanin.

Câu 21 (VD): Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 75%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 6,48.

B. 3,24.

C. 7,56.

D. 3,78.

Câu 22 (TH): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.

D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.

Câu 23 (VDC): Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là

A. 67,32.

B. 66,32.

C. 68,48.

D. 67,14.

Câu 24 (VD): Cho 52,8 gam hỗn hợp hai este (no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau, đều không tham gia tráng gương) vào 750 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hai muối X, Y (MX < MY và số mol X : số mol Y = 1 : 2). Biết lượng KOH đã lấy dư 25% so với lượng phản ứng. Số gam của muối X là

A. 64,4 gam.

B. 72,8 gam.

C. 54,8 gam.

D. 19,6 gam.

Câu 25 (TH): Một cốc nước có chứa các ion: K+ (0,01 mol), Na+ (0,01 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc

A. có tính cứng vĩnh cửu.

B. có tính cứng tạm thời.

C. có tính cứng toàn phần.

D. là nước mềm.

Câu 26 (TH): Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, K2Cr2O7.

B. Mg(HCO3)2, HCOONa, Cu(OH)2, Fe(NO3)2.

C. FeS, BaSO4, KOH, CaCO3.

D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, Na2SiO3.

Câu 27 (VD): Hợp chất hữu cơ X bền, mạch hở, có công thức phân tử C2HxOy (MX < 62) có phản ứng với AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo có thể có của X là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 28 (TH): Hỗn hợp X gồm hai chất có cùng số mol. Cho X vào nước dư, thấy tan hoàn toàn và thu được dung dịch Y chứa một chất tan. Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được chất rắn gồm hai chất. Chất rắn X có thể gồm

A. FeCl2 và FeSO4.

B. Fe và FeCl3.

C. Fe và Fe2(SO4)3.

D. Cu và Fe2(SO4)3.

Câu 29 (VD): Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 28,72.

B. 30,16.

C. 34,70.

D. 24,50.

Câu 30 (VD): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng 4,48 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ Y vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z. Cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 42,4 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,1.

B. 4,5.

C. 5,4.

D. 4,8.

Câu 31 (VD): Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 105,36 gam.

B. 104,96 gam.

C. 105,16 gam.

D. 97,80 gam.

Câu 32 (TH): Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

(b) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(c) Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

(d) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.

(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.

(f) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 33 (VD): Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol (H2N)2C5H9(COOH). Cho X vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa 14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn X thu được a mol CO2. Giá trị của a là

A. 0,21.

B. 0,27.

C. 0,24.

D. 0,18.

Câu 34 (VD): Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.

(f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 35 (VD): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Có các phát biểu sau:

(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.

(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.

(c) Có ba công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.

(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Đánh giá

0

0 đánh giá