Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 27 (Chân trời sáng tạo) 2024| Ngữ văn 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ Văn 6 Bài 1: Thực hành tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ Văn 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được các kiểu cấu tạo của từ tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ đơn, từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn.

- Nhận biết được nghia của từ ngữ, hiểu được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.

3. Phẩm chất: 

Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV

c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời: Phân loại theo cấu tạo, tiếng việt có những từ loại nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở Tiểu học, các em đã được học về tiếng và từ. Tuy nhiên để giúp các em có thể hiểu sâu hơn và sử dụng thành thạo hơn từ tiếng việt, cô sẽ hướng dẫn cả lớp tìm hiểu trong bài Thực hành tiếng việt.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức tiếng Việt

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: GV trình bày vấn đề

c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1 :

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học từ tiểu học, hãy xác định các từ đơn, từ ghép, từ láy trong câu văn vào bảng.

a. Sứ giả/ vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ,/ vội vàng / về / tâu / vua.

b. Từ/ngày/công chúa/bị/mất tích,/nhà vua/vô cùng/đau đớn.

Kiểu CT từ

Ví dụ


Từ đơn

 

Từ phức

Từ  ghép

 

Từ 

láy

 

- Gv đặt tiếp câu hỏi: Em hãy nhận xét số tiếng của các từ. Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? 


- HS thực hiện nhiệm trình bày cấu tạo của từ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện nhiệm vụ 

+ Dự kiến sản phẩm: 

Kiểu CT từ

Ví dụ


Từ đơn

a. vừa, về, tâu, vua.

b. từ, ngày, bị.


Từ phức

Từ  ghép

a. sứ giả, kinh ngạc, mừng rỡ 

b. công chúa, mất tích, nhà vua, vô cùng

Từ 

láy

a. vội vàng.

b. đau đớn.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

- GV chuẩn  kiến thức: 

Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, ví dụ: ông, bà, nói, cười, đi, mừng,...

- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng, ví dụ: cha mẹ, hiển lành, hợp tác xà, sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Từ ghép là từ phức do hai hay nhiều tiếng có quan hệ vé nghĩa với nhau tạo thành, ví dụ: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm ăn,...; đỏ loè, xanh um, chịu khó, phá tan,...

+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành, ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi thủi, từ từ,...

GV mở rộng:

Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn một tiếng có nghĩa như xanh xanh, ngời ngời,... trong các tiếng tạo thành từ láy, chỉ một tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không nghĩa. Đây là điểm phân biệt từ láy với những từ ghép ngẫu nhiên có sự trùng lặp ngữ âm giữa các tiếng tạo thành như: hoa hồng, học hành, lí lẽ, gom góp,..

NV2

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức trò chơi cho HS: Đuổi hình bắt chữ

- Từ hoạt động trên, hãy nêu những hiểu biết của em về thành ngữ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thực hiện nhiệm vụ 

+ Dự kiến sản phẩm: 4 thành ngữ

Đản gảy tai trâu

Trâu buộc ghét trâu ăn

Mèo mả gà đồng

Cao chạy xa bay

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

- GV bổ sung: thành ngữ: Đàn gảy tai trâu

- Nghĩa đen là gảy đàn cho trâu nghe thì trâu sẽ chẳng hiểu gì. 

- Nghĩa bóng ví với việc đem những lí lẽ cao siêu nói với người ngu ngốc. Ngoài ra, câu thành ngữ này cũng dùng để chê ai đó khi nói chuyện không biết nhìn đối tượng; đồng thời cũng ám chỉ việc thuyết giảng đạo lý với một người ngang ngạnh, nói mãi không chịu nghe.

+ Thành ngữ: Trâu buộc ghét trâu ăn

Phê phán những người có tính xấu hay ghen tị, ghen ghét với hạnh phúc và thành công của người khác.

I. Từ đơn và từ phức


1. Từ đơn 

Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, 


2.Từ phức (từ ghép, từ láy)


- Từ phức là từ có hai hay nhiéu tiếng.

- Từ ghép là từ phức do hai hay nhiếu tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau tạo thành. 

+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành.

























































II. Thành ngữ

Là một tập hợp từ cố định, quen dùng. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa của cả tập hợp từ, thường có tình hình tượng và biểu cảm.











 

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Thực hành tiếng Việt.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 27

Giáo án Bánh chưng, bánh giầy

Giáo án Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

Giáo án Nói và nghe: Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

Để mua Giáo án Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá