Việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ mùa có tác dụng gì? Việc này gây hại như thế nào với môi trường

822

Với giải Vận dụng 4 trang 72 Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Năng lượng tái tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Vật lí 10 Bài 3: Năng lượng tái tạo

Vận dụng 4 trang 72 Chuyên đề Vật lí 10: Việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ mùa có tác dụng gì? Việc này gây hại như thế nào với môi trường? Có cách nào sử dụng rơm rạ hiệu quả hơn không?

Lời giải:

- Việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ mùa có tác dụng là> giúp tiêu diệt một số loài côn trùng trú ẩn trên gốc rạ, làm sạch mầm bệnh cho vụ sau, đồng thời cũng cung cấp một ít Kali cho đất.

- Việc đốt rơm rạ gây hại cho môi trường:

+ Phát sinh hàng loạt chất ô nhiễm, trong đó có bụi, CO2, kim loại như chì, thủy ngân, kẽm, asen… Khói sinh ra từ quá trình đốt ngoài trời còn gây khói mù và ảnh hưởng đến tầm nhìn, đặc biệt trên các đoạn đường giao thông.

Việc đốt rơm rạ sau mỗi vụ mùa có tác dụng gì? Việc này gây hại như thế nào với môi trường?

Ảnh: Một số gia đình vẫn đốt rơm rạ sau thu hoạch lúa

+ Hơn nữa, khói rơm rạ thường có tính cay, làm chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng ở họng, làm người ta ho, hắt hơi, buồn nôn, thở khò khè, hoặc có cảm giác ngạt thở...

- Cách sử dụng rơm rạ hiệu quả hơn:

+ Làm thức ăn cho gia súc.

+ Trồng nấm rơm.

+ Vùi rơm rạ vào đất.

+ Sản xuất phân bón hữu cơ.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 62 Chuyên đề Vật lí 10: Nhiên liệu hóa thạch được hình thành trong hàng triệu năm nhưng chỉ sau vài thế kỉ khai thác đã có nguy cơ cạn kiệt. Cũng chỉ qua vài năm sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất công nghiệp, khí hậu bị biến đổi và môi trường bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Trước vấn đề toàn cầu này, Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và nghiên cứu các nguồn năng lượng mới, đa dạng, ít gây hại môi trường và tái tạo được. Việc phát triển, sử dụng năng lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện của đất nước sẽ bổ sung nguồn cung năng lượng và dần thay thế năng lượng hóa thạch trong đời sống và sản xuất, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường....

Câu hỏi 1 trang 63 Chuyên đề Vật lí 10: Phát biểu nào dưới đây là phát biểu về nguồn năng lượng tái tạo?....

Luyện tập 1 trang 63 Chuyên đề Vật lí 10: Từ các nguồn năng lượng ở hình 3.2, bạn hãy phân năng lượng ở Trái Đất thành hai dạng: năng lượng tái tạo và năng lượng không tái tạo.....

Luyện tập 2 trang 64 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát đồ thị hình 3.3 và nhận xét sự thay đổi tỉ trọng năng lượng điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo.....

Câu hỏi 2 trang 65 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao phải khai thác nguồn năng lượng mới?....

Vận dụng 1 trang 65 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát biểu đồ hình 3.4 và trả lời câu hỏi.....

Câu hỏi 3 trang 66 Chuyên đề Vật lí 10: Năng lượng nhiệt của Mặt Trời có vai trò gì trong hoạt động phơi nông sản, sản xuất muối?......

Tìm hiểu thêm 1 trang 66 Chuyên đề Vật lí 10: Từ xa xưa con người đã chú ý tìm cách thiết kế nhà cửa mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông và thu được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nhờ vậy, tiết kiệm được năng lượng để sưởi ấm, làm mát hoặc thắp sáng ngôi nhà. Bạn hãy tìm hiểu thêm về các cách thiết kế nhà tiết kiệm năng lượng này.....

Vận dụng 2 trang 66 Chuyên đề Vật lí 10: Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời (hình 3.6) có chức năng gì và hoạt động như thế nào?....

Câu hỏi 4 trang 67 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao nói năng lượng từ sức nước là năng lượng tái tạo và có nguồn gốc từ Mặt Trời?....

Tìm hiểu thêm 2 trang 68 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu thêm các mặt trái của việc xây dựng và vận hành các nhà máy thủy điện......

Tìm hiểu thêm 3 trang 69 Chuyên đề Vật lí 10: Hiện còn một số công nghệ khai thác năng lượng từ sóng biển, thủy triều, các dòng hải lưu, đối lưu cách nhiệt đại dương chênh lệch độ mặn trong nước. Bạn hãy tìm hiểu thêm về công nghệ này.....

Đánh giá

0

0 đánh giá