Với soạn Ngữ văn lớp 11 trang 101 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Thề nguyền và vĩnh biệt giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Thề nguyền và vĩnh biệt
Trả lời:
C1:
Sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại này của Rô-mê-ô: viền sáng những đám mây đang phải rời nhau ngoài phương đông, những ngọn bạch lạp đã tắt, bình minh đang kiễng chân rón rén trên đỉnh núi xa mờ; trời mỗi lúc một sáng; trời sắp sáng;
C2:
Sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại này của Rô-mê-ô:
+ Mỗi lúc một sáng ư?
+ Nỗi đau thương của chúng ta mỗi lúc một chìm thêm vào tăm tối.
=> Trời sáng là bắt buộc hai người phải rời xa nhau, lời nói thể hiện sự luyến tiếc, bất lực của Rô-mê-ô.
Trả lời:
C1:
- Giu-li-ét coi Rô-mê-ô là ông hoàng, người chồng của mình. Nàng yêu chàng tha thiết, không thể ngừng lo lắng nếu không biết thông tin của chàng. Nàng lo lắng đến khi gặp lại chàng, nhan sắc có còn được như bây giờ hay không; lo lắng chàng đi có an toàn hay không, họ còn có thể gặp lại nhau.
- Rô-mê-ô cũng rất yêu Ju-li-ét. Dù nàng có thế nào, chàng vẫn sẽ mãi yêu nàng.
C2:
Cách cảm nhận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét về nhau báo trước về linh cảm lần gặp này sẽ là lần cuối và tương lai của mối tình nghiệt ngã giữa hai người sẽ kết thúc bất hạnh.
* Trả lời câu hỏi cuối bài
Trả lời:
Đoạn trích xoay quanh cuộc đối thoại của Rô-mê-ô và Giu-li-ét, hai nhân vật chính của vở kịch.
Hai người yêu nhau sâu nặng nhưng dòng họ của hai người lại là kẻ thù truyền kiếp.
Trả lời:
C1:
Cảnh tình tự, gặp gỡ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian ban đêm và trong không gian vắng vẻ chỉ có hai người họ. Vì tình yêu của họ không được sự chấp thuận của cha mẹ và dòng họ. Nếu họ bị phát hiện là gặp gỡ và yêu nhau thì sẽ bị ngăn cấm, khó mà được ra ngoài gặp được nhau.
C2:
- Cảnh tình tự, gặp gỡ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian ban đêm và không gian vắng vẻ ngoài ban công nhà Giu-li-ét.
- Lí do: Tình yêu của họ mối tình bị nghiêm cấm bởi thù oán của hai dòng tộc.
Câu 3. (trang 101 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Tìm và phân tích những lời đối thoại cho thấy:
a) Tình yêu say đắm giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
b) Những rào cản, khó khăn ngáng trở mối tình say đắm của họ.
Trả lời:
C1:
a. Tình yêu say đắm giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
- Lời thoại của Rô-mê-ô: "Ái tình, ái tình đã xui tôi tìm kiếm. Ái tình đã cho tôi lời khuyên, và tôi đã cho ái tình đôi mắt. Tôi chẳng phải là tay thuỷ thủ, nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa xăm nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì báu vật."
→ Rô-mê-ô cho rằng chính tình yêu đã dẫn lối đưa chàng tìm đến bên nàng, dù ở đâu, chàng cũng sẵn sàng tìm kiếm.
- Lời thoại của Giu-li-ét: "Chàng hãy từ bỏ tên họ đi" hoặc "Cái tên kia đâu có phải là xương thịt của chàng, chàng hãy đổi nó lấy cả tấm thân em".
→ Vì tình yêu của đời mình mà cả hai đều sẵn sàng thay tên đổi họ, sẵn sàng làm bất kì điều gì về nhau.
b. Những rào cản, khó khăn ngáng trở mối tình của họ.
Có thể nói, rào cản và khó khăn lớn nhất ngáng trở mối tình của họ là sự thù hận và mối thù truyền kiếp của hai dòng họ. Những lời đối thoại cho thấy điều đó là:
+ "Nàng là họ Ca-piu-lét sao? Ôi oan trái yêu quý, đời sống của ta nay nằm trong tay người thù".
+ "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi...", "chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi"
+ "Từ nay, tôi sẽ không bao giờ còn là Rô-mê-ô nữa"; "tôi thù ghét cái tên tôi..."; "chẳng phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu...".
→ Vì tình yêu mà cả hai đều ghét bỏ chính tên họ của mình và sẵn sàng đổi nó để theo đuổi tình yêu.
C2:
a) Tình yêu say đắm giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
|
Lời thoại |
Phân tích |
Của Rô-mê-ô |
"Ái tình, ái tình đã xui tôi tìm kiếm. Ái tình đã cho tôi lời khuyên, và tôi đã cho ái tình đôi mắt. Tôi chẳng phải là tay thuỷ thủ, nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa xăm nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì báu vật." |
Rô-mê-ô cho rằng chính tình yêu đã dẫn lối đưa chàng tìm đến bên nàng, dù ở đâu, chàng cũng sẵn sàng tìm kiếm. |
Của Giu-li-ét |
- "Chàng hãy từ bỏ tên họ đi" - "Cái tên kia đâu có phải là xương thịt của chàng, chàng hãy đổi nó lấy cả tấm thân em". |
Vì tình yêu của đời mình mà cả hai đều sẵn sàng thay tên đổi họ, sẵn sàng làm bất kì điều gì về nhau. |
b) Những rào cản, khó khăn ngáng trở mối tình say đắm của họ.
+ "Nàng là họ Ca-piu-lét sao? Ôi oan trái yêu quý, đời sống của ta nay nằm trong tay người thù".
+ "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi...", "chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi"
+ "Từ nay, tôi sẽ không bao giờ còn là Rô-mê-ô nữa"; "tôi thù ghét cái tên tôi..."; "chẳng phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu...".
=> Vì tình yêu mà cả hai đều ghét bỏ chính tên họ của mình và sẵn sàng đổi nó để theo đuổi tình yêu. Rào cản và khó khăn lớn nhất ngáng trở mối tình của họ là sự thù hận và mối thù truyền kiếp của hai dòng họ.
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1. (trang 97 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Chú ý cách hình dung của Rô-mê-ô về Giu-li-ét...
Câu 4. (trang 100 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Tại sao Giu-li-ét lại nghĩ tiếng hót là của chim họa mi?...
Câu 3. (trang 101 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Tìm và phân tích những lời đối thoại cho thấy:...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: