Ngữ văn 8 trang 70 Tập 2 Chân trời sáng tạo

81

Với soạn Ngữ văn 8 trang 70 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Hoàng Lê nhất thống chí giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí

Câu hỏi (trang 70 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Em biết gì về thời Vua Lê – Chúa Trịnh hay về những chiến công của Hoàng đế Quang Trung? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp.

Trả lời:

C1:

Những chiến công của vua Quang Trung là:

- Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.

- Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

- Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng ngoại giao.

C2:

* Thời Vua Lê - Chúa Trịnh:

- Thời kì phân tranh lãnh thổ giữa chế độ “vua Lê chúa Trịnh” ở phía Bắc sông Giang (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn ở phía Nam (Đàng Trong) kéo dài từ năm 1627 đến 1777.

- Nhân dân chịu cảnh lầm than, chia cắt, bị đàn áp, cướp bóc, sát hại; chiến tranh diễn ra liên miên, mọi hoạt động ngưng trệ.

* Chiến công của Hoàng đế Quang Trung:

- Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.

- Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

- Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng ngoại giao.

* Trải nghiệm cùng văn bản

1. Liên hệ: Cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi ở đây có gì khác so với cảnh lên ngôi của vua chúa ngày xưa mà em biết hoặc hình dung?

C1:

-Khác nhau là: cảnh rước kiệu được dân chúng dâng lên rất cao để những người ở xa có thể nhìn xuống và không có liệu mà dùng tạm chiếc mâm vẫn bày cỗ lộc làm ghế và đặt thế tử lên ngồi và 8 người kề vai vào khiêng.

C2:

Điểm khác biệt:

- Cảnh lên ngôi của vua chúa ngày xưa: Cảnh rước kiệu được dân chúng dâng lên rất cao để những người ở xa có thể nhìn xuống.

- Cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi: không có kiệu mà dùng tạm chiếc mâm vẫn bày cỗ lộc làm ghế và đặt thế tử lên ngồi và 8 người kề vai vào khiêng.

2. Suy luận: Em có nhận xét gì về hành động của đám kiêu binh?

- Hành động kiệu binh là sai khi đã ra oai với dân thường điều đó là điều cấm kị, dân cần được bảo vệ giúp đỡ thay vì bị bắt nạt dương oai với họ.

3. Theo dõi: Chú ý diễn biến và chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện, tuyến sự kiện qua các đoạn lược dẫn cả ở Hồi thứ hai và Hồi thứ mười bốn.

- Kiêu binh lược hồi thứ 2 bỏ rơi Trịnh Tông và lúc bấy giờ phò tá con của Trịnh Tông và Quân Huệ giành được chiến thắng nhưng tới hồi thứ mười bốn kiêu binh ỷ vào công phò lập của Trịnh Tông càng ngày lộng hành và đến khi Nguyễn Huệ dẹp loạn và giành chiến thắng.

- Đều thấy sự xuất hiện của sự quấy rối nổi loạn và những anh hùng đứng lên dẹp loạn mang chiến thắng về cho nhân dân.

4. Suy luận: Câu nói này thể hiện nét tính cách gì của Vua Quang Trung?

- Thể hiện ý chí quyết tâm trả thù và mưu lược của Quang Trung quyết tâm giành lại chiến thắng ăn mừng toàn dân toàn quân, thể hiện ý chí của sự quân tử xung trận không một chút sợ hãi, lo lắng.

5. Theo dõi: Từ đây, tuyến truyện có gì thay đổi?

- Tuyến truyện thay đổi khi được sự lo lắng, hoang mang cũng không màng bất tắc vẫn tiếp tục cho cuộc vui không biết tới quân ta chuẩn bị đổ bộ tới.

6. Suy luận: Phần kể về Vua Lê Chiêu Thống có phải là một tuyến truyện khác không? Vì sao?

- Phần kể về Vua Lê Chiêu ống có phải là một tuyến truyện khác vì đây là câu chuyện kể về Vua Lê Chiêu Thống không liên quan trực tiếp câu chuyện hiện tại của nhân vật.

Đánh giá

0

0 đánh giá