Với giải sách bài tập Địa lí 6 Bài 1 : Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Địa lí lớp 6 Bài 1 : Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
Quả Địa Cầu |
Kinh tuyến |
Vĩ tuyến |
Kinh tuyến gốc |
Bán cầu Bắc |
Toạ độ địa lí |
Kinh độ |
Vĩ độ |
Xích đạo |
Bán cầu Nam |
1 ....................... được đánh số 00, đi qua đài thiên văn Grin-uých (Greenwich) ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn (Vương quốc Anh).
2 ....................... của một điểm là khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
3 .............. là các đường nối cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
4 ........... là vòng tròn chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng nhau, phần phía bắc là bán cầu Bắc và phần phía nam là bán cầu Nam.
5 ............. của một địa điểm là khoảng cách bằng số độ từ địa điểm đó đến Xích đạo.
6 ………... là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với Xích đạo.
7 .............. là nửa cầu nằm ở phía bắc của Xích đạo.
8 ………….. là nửa cầu nằm ở phía nam của Xích đạo.
9 ………...... của một điểm được xác định là số kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.
Lời giải:
1. Kinh tuyến gốc
2. Kinh độ
3. Kinh tuyến
4. Xích đạo
5. Vĩ độ
6. Vĩ tuyến
7. Bán cầu Bắc
8. Bán cầu Nam
9. Tọa độ địa lí
- Tìm vĩ tuyến là Xích đạo. Ghi Xích đạo lên vĩ tuyến đó trên bản đồ.
- Tìm kinh tuyến là kinh tuyến gốc. Ghi kinh tuyến gốc lên kinh tuyến đó trên bản đồ.
- Những vĩ tuyến và kinh tuyến được thể hiện trên bản đồ được đặt cách nhau 30°. Tìm vĩ tuyến đầu tiên nằm phía bắc Xích đạo. Ghi chú vĩ tuyến 30°B. Tìm vĩ tuyến đầu tiên nằm phía nam Xích đạo. Ghi chú vĩ tuyến 30°N. Sau đó đánh dấu chính xác những vĩ tuyến còn lại.
- Tìm kinh tuyến đầu tiên nằm phía đông kinh tuyến gốc. Ghi chú kinh tuyến 30°Đ. Tìm kinh tuyến đầu tiên nằm phía tây kinh tuyến gốc. Ghi chú kinh tuyến 30°T. Sau đó đánh dấu chính xác những kinh tuyến còn lại.
Lời giải:
Lời giải:
Điểm |
Kinh độ (số kinh độ Đ/T) |
Vĩ độ (số vĩ độ B/N) |
Điểm |
Kinh độ (số kinh độ Đ/T) |
Vĩ độ (số vĩ độ B/N) |
A |
1300Đ |
100B |
Đ |
1400Đ |
00 |
B |
1100Đ |
100B |
E |
1300Đ |
150B |
C |
1300Đ |
00 |
G |
1250Đ |
00 |
D |
1200Đ |
100N |
|
|
|
A. Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song. Các kinh tuyến, vĩ tuyến vuông góc với nhau.
B. Kinh tuyến là những đường thẳng toả ra theo hình nan quạt. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Tâm của các vĩ tuyến cũng chính là điểm gặp nhau của các đường kinh tuyến.
C. Kinh tuyến là những đường thẳng toả ra từ điểm cực. Vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm mà tâm là nơi gặp nhau của các kinh tuyến.
D. Kinh tuyến giữa là một đường thẳng có độ dài bằng 1/2 độ dài Xích đạo. Các kinh tuyến khác là những đường cong giống hình elip, cách đều nhau, có chiều lõm hướng về kinh tuyến giữa. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song và vuông góc với kinh tuyến giữa.
Lời giải:
Chọn C.
SGK/114, lịch sử và địa lí 6 cơ bản.
Lý thuyết Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Kinh tuyến là những nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu.
- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với các kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Grin - Uýt ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô nước Anh (đánh số độ là 0o)
+ Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) và kinh tuyến 180° đối diện để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây.
+ Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
+ Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau.
II. Toạ độ địa lí
- Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Cách viết: Hoặc c (200T, 100B)
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình nón: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực.
- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình trụ đứng đồng góc: Hệ thống kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vuông góc với nhau.