Với giải sách bài tập Công nghệ 6 Bài 7: Trang phục trong đời sống sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Công nghệ 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Công nghệ lớp 6 Bài 7: Trang phục trong đời sống
Trả lời:
Các vật dụng là trang phục có trong hình là:
- a: mũ
- c: giầy
- e: áo
- g: ba lô
- i: khăn quàng cổ
A |
B |
|
|
1. Trang phục trẻ em 2. Trang phục thể thao 3. Trang phục nam 4. Trang phục mùa đông |
a) Theo công dụng b) Theo thời tiết c) Theo lứa tuổi d) Theo giới tính |
Trả lời:
Ghép thông tin ở cột A với thông tin phù hợp ở cột B để chỉ ra được tiêu chí phân loại trang phục
A - B |
1. Trang phục trẻ em - c) Theo lứa tuổi 2. Trang phục thể thao - a) Theo công dụng 3. Trang phục nam - d) Theo giới tính 4. Trang phục mùa đông - b) Theo thời tiết |
Đồng phục lính cứu hỏa, áo dài, áo mưa, áo khoác, giữ ấm cho người mặc, bảo vệ người mặc không bị ướt, làm đeph cho người mặc, bảo vệ người mặc khỏi nhiệt độ cao và khói bụi
Trả lời:
Gọi tên và mô tả vai trò chính của những trang phục tương ứng trong Bảng 7.1
Hình ảnh |
a |
b |
c |
d |
Tên gọi |
Áo mưa |
Đồng phục lính cứu hỏa |
Áo khoác |
Áo dài |
Vai trò |
Bảo vệ người mặc không bị ướt |
Bảo vệ người mặc khỏi nhiệt độ cao và khói bụi |
Giữ ấm cho người mặc |
Làm đẹp cho người mặc |
A. Chất liệu B. Kiểu dáng
C. Màu sắc D. Đường nét, họa tiết
Trả lời:
Đáp án: D
Vì:
+ Chất liệu: đa dạng và có sự khác biệt về độ bền, độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
+ Kiểu dáng: thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dạng của các bộ trang phục.
+ Màu sắc: là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục.
A. Độ nhàu; độ dày, mỏng, kiểu may.
B. Độ bền; độ dày, mỏng; độ nhàu; độ thấm hút mồ hôi.
C. Độ thấm hút; độ bền; độ nhàu, kiểu may.
D. Độ bền; độ dày, mỏng; độ nhàu, kiểu may
Trả lời:
Đáp án: B
Vì: chất liệu để may trang phục không liên quan đến kiểu may.
Trả lời:
STT |
Nhãn quần áo |
Loại vải |
Ưu, nhược điểm |
1 |
|
Vải sợi thiên nhiên |
Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ bị nhàu |
2 |
|
Vải sợi nhân tạo |
Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu. |
3 |
|
Vải sợi pha |
Đẹp, bền, ít nhàu, mặc thoáng mát |
Trả lời:
- Loại trang phục mà các bác sĩ thường mặc khi làm việc có tên gọi là: áo blouse có màu trắng hoặc màu xanh khi làm việc.
- Vai trò chính của trang phục:
+ Chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và các loại nhiễm trùng khác
+ Giúp bảo vệ sức khỏe cho bác sĩ và cả bệnh nhân.
+ Áo màu xanh giúp bác sĩ giảm áp lực cho đôi mắt tránh việc bị chói khi phẫu thuật.
Trả lời:
- Em thích trang phục của mình được may từ vải sợi thiên nhiên,
- Lí do: vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, khả năng giữ nhiệt tốt.
Lý thuyết Bài 7: Trang phục trong đời sống
• Nội dung chính:
- Vai trò, sự đa dạng của trang phục
- Một số loại vải để may trang phục.
I. Vai trò của trang phục
- Trang phục gồm:
+ Quần áo
+ Vật dụng đi kèm: giày, thắt lưng, mũ, khăn, …
→ quần áo là vật dụng quan trọng nhất.
- Vai trò của trang phục:
+ Che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi tác động coa hại của thời tiết và môi trường.
+ Tôn lên vẻ đẹp của người mặc
+ Biết được thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp, …
II. Một số loại trang phục
- Theo giới tính:
+ Trang phục nam
+ Trang phục nữ
- Theo lứa tuổi
+ Trang phục trẻ em
+ Trang phục thanh niên
+ Trang phục trung niên
- Theo thời tiết
+ Trang phục mùa nóng
+ Trang phục mùa lạnh
- Theo công dụng
+ Trang phục mặc thường ngày
+ Trang phục lễ hội
+ Trang phục thể thao
+ Đồng phục
+ Trang phục bảo hộ lao động
III. Đặc điểm của trang phục
a) Chất liệu:
- Là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục.
- Đa dạng, khác nhau về:
+ Độ bền
+ Độ dày, mỏng
+ Độ nhàu
+ Độ thấm hút
b) Kiểu dáng:
- Là hình dạng bề ngoài trang phục
- Thể hiện tính thẩm mĩ của trang phục
- Thể hiện tính đa dạng của trang phục.
c) Màu sắc:
- Là yếu tố quan trọng tạo vẻ đẹp trang phục
- trang phục dùng một màu hoặc phối hợp nhiều màu.
d) Đường nét, họa tiết
- Dùng để trang trí
- Làm tăng vẻ đẹp cho trang phục.
- Tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục.
IV. Một số loại vải thông dụng để may trang phục
1. Vải sợ thiên nhiên:
- Được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên: sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len.
- Đặc điểm:
+ Độ hút ẩm cao
+ Thoáng mát
+ Dễ bị nhàu
+ Giữ nhiệt tốt
2. Vải sợi hóa học
a) Vải sợi nhân tạo:
- Dệt từ các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa.
- Đặc điểm:
+ Độ hút ẩm cao
+ Thoáng mát
+ Ít nhàu
b) Vải sợ tổng hợp
- Dệt từ các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, ..
- Đặc điểm:
+ Bền, đẹp
+ Giặt nhanh khô
+ Không bị nhàu
+ Độ hút ẩm thấp
+ Không thoáng mát
3. Vải sợi pha
- Dệt bằng sợi có sự kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi.
- Đặc điểm: mang ưu điểm của các sợi thành phần.