Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 4 (Kết nối tri thức 2024): Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

4.9 K

Với tóm tắt lý thuyết Lịch Sử lớp 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với 10 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Lịch Sử 8.

Lịch Sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

A. Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

1. Tình hình nước Pháp trước cách mạng

Đông Nam Á vì vị trí địa lý và tài nguyên khoáng sản quan trọng đã trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 4 (Kết nối tri thức): Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX (ảnh 1)2. Tình hình Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây 

Thực dân phương Tây đã gây ra những chuyển biến lớn ở các nước Đông Nam Á.

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 4 (Kết nối tri thức): Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX (ảnh 1)

3. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân phương Tây từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

- Các cuộc khởi nghĩa ở In-đô-nê-xi-a, như Tơ-ru-nô Giê-giô, Su-ra-pa-tit, và Đi-pô-nê-gô-rô, đều thất bại.

- Tại Phi-líp-pin, các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha bao gồm Mác-tan, Nô-va-lét, và Khơ-rút-xơ.

- Cuộc kháng chiến của Miến Điện chống lại quân Anh đã thất bại sau khi tướng Ban-đu-la hi sinh năm 1825.

Sơ đồ tư duy Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 4 (Kết nối tri thức): Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX (ảnh 1)

B. 10 câu trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Câu 1: Khi nhà Mạc được thành lập thì một bộ phận quan lại trung thành với triều Lê đã:

A. Chuyển sang trung thành với triều Mạc.

B. Ra sức chống lại nhằm khôi phục vương triều Lê.

C. Bị Mạc Đăng Dung giết sạch.

D. Tất cả các đáp án trên.

Đáp án đúng: B

Câu 2: Đằng ngoài do ai cai quản?

A. Con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản

B. Con cháu họ Nguyễn thay nhau cai quản

C. Con cháu họ Mạc thay nhau cai quản

D. Con cháu họ Lê thay nhau cai quản

Đáp án đúng: A

Giải thích:

Từ sông Gianh đổ ra Bắc thuộc họ Trịnh - Đàng Ngoài => Con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản

Câu 3: Nguyễn Kim khi còn ở triều Lê là:

A. Một quan văn

B. Một quan võ

C. Một Hầu tước

D. Tất cả các đáp án trên.

Đáp án đúng: B

Câu 4: Xung đột Trịnh - Nguyễn đã lấy sông nào làm ranh giới gữa hai đàng?

A. Sông Hồng

B. Sông Mã

C. Sông Gianh

D. Sông Hậu

Đáp án đúng: C

Giải thích:

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài cho đến năm 1672 vẫn chưa phân thắng bại, hai bên quyết định giảng hòa và lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia giữa hai đàng 

Câu 5: Xung đột Nam - Bắc triều là xung đột giữa?

A. Họ Mạc - Trịnh

B. Họ Lê - Trịnh

C. Họ Mạc - Nguyễn

D. Họ Nguyễn - Trịnh

Đáp án đúng: A

Câu 6: Nguyễn Hoàng qua đời vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 1627

B. Năm 1613

C. Năm 1558

D. Năm 1631

Đáp án đúng: B

Giải thích:

Năm 1613  Nguyễn Hoàng - Nguyễn Thái Tổ qua đời ngày 21/5/1613 thọ 89 tuổi

Câu 7: Đầu thế kỉ XVI, Nước ta rơi vào hoàn cảnh?

A. Nhà Lê bắt đầu suy thoái

B. Sản xuất đình đốn, nạn mất mùa thường xuyên diễn ra

C. Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án đúng: D

Câu 8: Hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều là?

A. Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài

B. Làng mạc bị tàn phá; sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp bị đình trệ; trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn

C. Đời sống nhân dân khốn cùng vì: nạn đói, bị bắt đi lính, đi phu, nhiều gia đình li tán

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án đúng: D

Giải thích

- Cuộc xung đột kéo dài 60 năm đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:

+ Đất nước bị chia cắt

+ Làng mạc bị tàn phá; sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp bị đình trệ; trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp => Kinh tế gặp nhiều khó khăn

+ Đời sống nhân dân khổ cực

Câu 9: Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã gây nên hệ quả gì về chính trị?

A. Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm

B. Sông Gianh trở thành ranh giới chia cắt Đại Việt thành hai đàng

C. Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án đúng: D

Câu 10: Lũy Thầy được xây dựng vào năm nào?

A. Năm 1627

B. Năm 1613

C. Năm 1558

D. Năm 1631

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Lũy Thầy là một công trình lũy quân sự được Đào Duy Từ cho xây  ở bờ nam sông Nhật Lệ để bảo vệ Đàng trong trước các cuộc tiến công của Đàng ngoài

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Lịch Sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 4: Đông nam á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Lý thuyết Bài 5: Cuộc xung đột nam - bắc triều và trịnh - nguyễn

Lý thuyết Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ xvi đến thế kỉ XVIII

Lý thuyết Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII

Lý thuyết Bài 8: Phong trào Tây Sơn

Đánh giá

0

0 đánh giá