Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Cánh diều 2024): Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình

2.5 K

Với tóm tắt lý thuyết Tin học lớp 8 Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với 10 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Tin học 8.

Tin học 8 Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình

A. Lý thuyết Tin học 8 Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình

1. Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp

- Để thể hiện việc một số lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần lặp đã xác định trước, ta chọn khối lệnh trong nhóm Control của Scratch.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Cánh diều): Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình (ảnh 1)2. Thể hiện trong Scratch cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp

- Scratch có khối lệnh để thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp nhưng biết điều kiện dùng lặp. Điều kiện dừng lặp phải được thể hiện bằng một biểu thức logic. Khi biểu thức này nhận giá trị đúng thì việc lặp lại sẽ dùng.

- Chương trình yêu cầu nhập mật khẩu và chỉ dừng yêu cầu này cho đến khi xâu kí tự được nhập vào từ bàn phím, tức là khi biểu thức logic (answer = password) nhận giá trị đúng.

- Trong Scratch, khối lệnh trong khung lặp mãi mãi, muốn dùng vòng lặp này phải dùng lệnh stop this script trong nhóm Control.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Cánh diều): Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình (ảnh 1)

B. 10 câu trắc nghiệm Tin học 8 Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình

Đang cập nhật ...

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Tin học lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 3: Sử dụng biểu thức trong chương trình

Lý thuyết Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình

Lý thuyết Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình

Lý thuyết Bài 1: Tin học và ứng dụng

Lý thuyết Bài 2: Tin học và các ngành nghề

Đánh giá

0

0 đánh giá