Giải Chuyên đề Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 14: Tạo hiệu ứng cho ảnh động

1 K

Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề Tin học lớp 11 Bài 14: Tạo hiệu ứng cho ảnh động sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề học tập Tin học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Chuyên đề Tin học 11 Bài 14: Tạo hiệu ứng cho ảnh động

Khởi động trang 64 Chuyên đề Tin học 11: Khi tìm hiểu phần mềm Power Point em đã biết có thể hiển thị các slide của tệp trình chiếu với nhiều hiệu ứng hiển thị khác nhau. Theo em các hiệu ứng đó có thể đem lại những lợi ích gì? Có nên tạo các hiệu ứng kiểu như vậy cho ảnh động hay không?

Lời giải:

Khi tìm hiểu phần mềm Power Point em đã biết có thể hiển thị các slide của tệp trình chiếu với nhiều hiệu ứng hiển thị khác nhau. Theo em các hiệu ứng đó có thể đem lại những lợi ích sau: làm cho tệp trình chiếu sinh động, hấp dẫn hơn. Nên tạo các hiệu ứng kiểu như vậy cho ảnh động.

1. Tạo hiệu ứng có sẵn

Hoạt động 1 trang 64 Chuyên đề Tin học 11: Để làm cho vùng nước trong một bức ảnh tĩnh chuyển động, em làm như thế nào?

Lời giải:

Để làm cho vùng nước trong một bức ảnh tĩnh chuyển động, em làm như sau: Em có thể tạo hiệu ứng động bằng cách sử dụng Animation tương tự như tạo ảnh động từ ảnh tĩnh. Trong lệnh Fifters, sử dụng Animation em sẽ tạo được các hiệu ứng có sẵn bao gồm:

Biend (Hiệu ứng chuyển động mờ dẫn giữa các lớp). Hiệu ứng này cần ít nhất ba lớp, lớp dưới cùng là lớp nền, hình ảnh sẽ được chuyển dần dần từ lớp 2 lên lớp trên cùng. Giữa hai khung hình tương ứng với hai lớp ảnh gốc có một số khung hình trung gian (số lượng trong ô Intermediate frames) được tạo ra bằng cách hoà trộn lớp nguồn, lớp đích và lớp nền.

Burmin (Hiệu ứng cuốn ảnh): Hiệu ứng này sử dụng đúng hai lớp, lớp phía trên được cuộn dân đề hiện ra lớp nền.

Burm-in (Hiệu Ứng cuốn ảnh). Hiệu ứng này sử dụng đúng hai lớp, lớp phía trên được cuộn dân đề hiện ra lớp nền

Các hiệu ứng còn lại bao gồm:

Rippling (Hiệu ứng gợn sóng): Tạo ra rung động như có gió thổi, phù hợp với ảnh có nước như mặt sông, mắt biển. Spinning Giobe (Hiệu ứng tạo quả cầu xoay) và Wave (Hiệu Ứng gợn sóng vòng tròn). Những hiệu ứng này ứng dụng trên một ảnh, là ảnh của lớp đang được chọn, những lớp còn lại chỉ tương ứng một khung hình như trong ảnh động thường.

Câu hỏi trang 65 Chuyên đề Tin học 11: Trong các hiệu ứng sau, hiệu ứng nào áp dụng cho hai khung hình?

A. Blend

B. Buin-n

C. Ripping

D. Spinning Giobe.

Lời giải:

Hiệu ứng sau áp dụng cho hai khung hình:

B. Buin-n

2. Tạo thêm hiệu ứng cho ảnh động

Hoạt động 2 trang 65 Chuyên đề Tin học 11: Để tạo ra các hiệu ứng khác nhau như lửa cháy, pháo bông, tuyết rơi.... cho ảnh động, em làm như thế nào?

Lời giải:

Để tạo ra các hiệu ứng khác nhau như lửa cháy, pháo bông, tuyết rơi.... cho ảnh động, em làm như sau:

Ngoài các hiệu ứng có sẵn trong Animation, em có thể tự tạo ra các hiệu ứng khác nhau cho ảnh động như: Hiệu ứng lửa cháy, pháo bông, tuyết rơi, nhiễu sóng.... để tạo ra các ảnh động sinh động.

Trong bảng chọn Filters có các bộ lọc như Blur. Noise, Decor,..kết hợp với các công cụ vẽ, mặt nạ lớp có thể làm giảm bớt số lượng các khung hình trong ảnh động và tạo ra hình ảnh có chất lượng cao hơn.

Nhiệm vụ 1 trang 66 Chuyên đề Tin học 11: Hãy tạo ảnh động từ ảnh Hình 14.3 có sử dụng hiệu ứng Wave cho vùng nước.

Lời giải:

Tạo ảnh động từ ảnh Hình 14.3 có sử dụng hiệu ứng Wave cho vùng nước như sau:

Bước 1: Chọn lệnh File - Open as Layers để mở tệp ảnh dưới dạng lớp.

Bước 2: Sử dụng công cụ chọn vùng có nước. chọn lệnh Filters - Animation - Waves để thêm hiệu ứng gợn sóng nước cho vùng ảnh được chọn (Hình 14 4).

Bước 3: Xem kết quả tạo ảnh động: Chọn lệnh Filters - Animation - Playback.

Bước 4: Xuất tệp ảnh: Chọn lệnh File - Export As, chọn nh dạng .gif và tích chọn vào ô As animation để tạo ra tệp ảnh động từ các ảnh góc.

Nhiệm vụ 2 trang 67 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy tạo ra ảnh động có hiệu ứng mưa sử dụng hình ảnh trong Hình 14.5.

Lời giải:

Tạo ra ảnh động có hiệu ứng mưa sử dụng hình ảnh trong Hình 14.5 như sau:

Bước 1: Mở tệp ảnh bảng lệnh File —> Open. Chọn lệnh Layer New Layer để tạo mỗi lớp mới, đặt tên lớp là hieu_ung_mua, chọn foreground color là màu trắng cho lớp này.

Bước 2: Áp dụng bộ lọc cho lớp hiệu ứng mưa

Bước 3. Tạo dạng hạt mưa

Bước 4: Điều chỉnh lớp hiệu ứng mưa sử dụng công cụ biến đổi

Bước 5: Trong hộp thoại Layers, chọn chế độ Mode của lớp hiệu ứng mưa thành Grain extract.

Bước 6: Sắp xếp các lớp ảnh sau chỉnh sửa theo thứ tự cần hiển thị trong ảnh động. Xem trước kết quả tạo ảnh động bằng lệnh Filters - Animation - Playback. Thay đổi tốc độ hiển thị ảnh cho phù hợp.

Bước 7: Xuất tệp ảnh: File - Export as, chọn định dạng .gif và tích chọn vào ô As animation để tạo ra tệp ảnh động.

Luyện tập 1 trang 68 Chuyên đề Tin học 11: Tạo ảnh động từ ba hình dùng hiệu ứng Blend.

Lời giải:

Tạo ảnh động từ ba hình dùng hiệu ứng Blend như sau:

Bước 1: Tạo hai đối tượng để thực hiện Blend

Bước 2: Chọn các đối tượng cần Blend

Bước 3: Mở bảng Object > Blend > Make

Luyện tập 2 trang 68 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy tìm các tệp ảnh về cây xanh, mặt nước để tạo các ảnh động có hiệu ứng gió thổi hoặc quả cầu xoay.

Lời giải:

Em hãy tìm các tệp ảnh về cây xanh, mặt nước để tạo các ảnh động có hiệu ứngEm hãy tìm các tệp ảnh về cây xanh, mặt nước để tạo các ảnh động có hiệu ứng

Luyện tập 3 trang 68 Chuyên đề Tin học 11: Tạo ảnh động có hiệu ứng mưa giả, sử dụng công cụ Transform - Unified Transform và mặt nạ lớp để tạo hiệu ứng mưa trên một khu vực của ảnh động.

Lời giải:

Thực hành tạo ảnh động có hiệu ứng mưa giả, sử dụng công cụ Transform - Unified Transform và mặt nạ lớp để tạo hiệu ứng mưa trên một khu vực của ảnh động.

Tạo ảnh động có hiệu ứng mưa giả, sử dụng công cụ Transform - Unified Transform

Vận dụng trang 68 Chuyên đề Tin học 11: Tìm các ảnh phù hợp và tạo hiệu ứng nước chảy, mưa rơi.

Lời giải:

Tìm các ảnh phù hợp và tạo hiệu ứng nước chảy, mưa rơi

Tìm các ảnh phù hợp và tạo hiệu ứng nước chảy, mưa rơi

Đánh giá

0

0 đánh giá