Tailieumoi.vn xin giới thiệu tài liệu 15 câu Trắc nghiệm Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu có đáp án đầy đủ, chi tiết. Giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Ngữ văn 11 sắp tới.
Trắc nghiệm Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu có đáp án
Câu 1: Dòng nào sau đây đúng về khả năng sắp xếp trật tự trong một câu?
B. Các từ trong câu phải được sắp xếp theo thứ tự đã quy định sẵn, không được đảo vị trí các từ sẽ gây ra sự sai lệch nghĩa.
C. Các từ trong câu được tự do chọn vị trí trong câu, không có quy định nào bắt buộc cả.
D. Các từ trong câu tùy thuộc vào từng loại văn bản mà có cách sắp xếp riêng.
Câu 2: Vai trò của việc lựa chọn sắp xếp các từ trong câu là gì?
B. Trật tự sắp xếp chỉ là một khuôn mẫu quy định mà người viết phải tuân theo.
C. Trật tự sắp xếp chỉ đóng một vai trò rất nhỏ trong việc hình thành nghĩa của câu.
Câu 3: Vấn đề trật tự sắp xếp của câu liên quan chặt chẽ đến cấu tạo của câu đơn và câu ghép. Trong câu ghép, không phải là trật tự các thành phần câu mà là trật tự sắp xếp các vế câu. Liên quan đến trật tự sắp xếp các vế câu trong câu ghép là việc dùng các quan hệ từ ở các vế câu. Đúng hay sai?
A. Sai
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi
Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:
- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Câu 4: Có thể sắp xếp phần in đậm thành "rất sắc, nhưng nhỏ" mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn không?
B. Không
Câu 5: Nếu thay phần in đậm thành "rất sắc, nhưng nhỏ" thì nghĩa của câu thay đổi như thế nào?
A. Không bị thay đổi
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật vào con dao trên tay Chí Phèo
Câu 6: Tác dụng của việc sắp xếp theo trật tự "nhỏ, nhưng rất sắc" của tác giả là gì?
A. Nhấn mạnh được ý rất sắc là ý quan trọng vì dao có sắc thì mới đâm chết người được.
B. Thể hiện được sự liên kết ý trong đoạn: dao rất sắc --> đâm chết dăm ba thằng
D. Cả A và B đều sai
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách [...]. Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi.
Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra,...
Câu 7: Tác dụng của cách sắp xếp trạng ngữ chỉ thời gian ở đầu câu "một đêm khuya"?
B. Đảm nhiệm chức năng liên kết câu
C. Không đảm nhiệm chức năng gì, có thể lược bỏ bớt.
Câu 8: Tác dụng của cách sắp xếp trạng ngữ chỉ thời gian ở đầu câu "sáng hôm sau"?
A. Nối các ý trong câu
B. Làm tăng tính tượng hình cho câu văn
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
"Chí Phèo đoán chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẫu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì đó rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải."
Câu 9: Trong những câu ghép ở đoạn trích sau, vì sao để phần in đậm đặt ở vị trí sau so với vế còn lại?
B. Đây là ý đồ nghệ thuật của tác giả, nhận mạnh hình ảnh "cái gì đó rất xa xôi"
C. Để đọc cho thuận miệng, dễ nhớ hơn
Câu 10: Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đây:
[...] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn học lỗi lạc đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000 từ/phút, Mac-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vào giây,...
A. Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng trong những năm gần đây nó đã được phổ biến khá rộng.
B. Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh không phải là một điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng rãi.
D. Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưung nó đã được phổ biến khá rộng trong những năm gần đây.
Câu 11 : Hãy cho biết hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi trật tự thành phần câu trong bản dịch của bài thơ sau:
“Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh,
Lủng lẳng chân chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh”
A. Cho thấy tiếng Việt rất giàu đẹp.
B. Chứng tỏ thơ là thể loại dễ thay đổi trật tự.
C. Không mang lại hiệu quả gì.
D. Nhấn mạnh vào tình trạng khổ sở của người tù.
Chọn đáp án : D
Câu 12 : Bốn câu thơ sau trích từ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Chứ, câu nào không thay đổi trật tự thành phần?
A. Kìa núi nọ phau phau mây trắng.
B. Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.
C. Được mất dương dương người thái thượng.
D. Khen chê khơi phới ngọn đông phong.
Chọn đáp án : B
Câu 13 : Việc đảo trật tự thành phần của một số câu trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Chứ mang lại hiệu quả diễn đạt gì?
A. Nhấn mạnh vào thái độ sống ngất ngưởng, yêu đời của tác giả, bất chấp thế sự ra sao.
B. Nhấn mạnh khả năng thay đổi thứ tự các từ phau phau, dương dương, phới phới trong câu.
C. Cho thấy khả năng dùng từ láy rất biến hóa của tác giả trong thể hát nói.
D. Tăng cường hiệu quả liên kết và tính mạch lạc của bài thơ.
Chọn đáp án : A
Câu 14 : Tìm hiện tượng thay đổi trật tự thành phần câu trong hai câu thơ sau:
“Con đường nhỏ nhỏ, gió siêu siêu
Lả lả cành hoang, nắng trở chiều.”
A. Con đường nhỏ nhỏ
B. Gió siêu siêu
C. Lả lả cành hoang
D. Nắng trở chiều
Chọn đáp án : C
Câu 15 : Cách thay đổi trật tự nhằm đạt hiệu quả diễn đạt nhấn mạnh được gặp nhiều nhất ở loại văn bản nào?
A. Truyện ngắn, tiểu thuyết
B. Thơ ca
C. Kịch
D. Văn bản nhật dụng
Chọn đáp án : B