Giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102, 103, 104, 105 Bài 26: Xác định các phương trong không gian | Kết nối tri thức

3.1 K

Lời giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102, 103, 104, 105 Bài 26: Xác định các phương trong không gian sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3.

Giải bài tập TNXH lớp 3 trang 102, 103, 104, 105 Bài 26: Xác định các phương trong không gian

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102 Mở đầu

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102 Câu hỏi: Nếu đứng trước cửa nhà của mình như bạn trong hình 1, em thấy Mặt Trời mọc phía nào: bên trái, bên phải, trước mặt hay sau lưng em?

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 102 Mở đầu - Kết nối tri thức

Trả lời:

Trong bức hình mặt trời mọc phía sau lưng em.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102, 103 Khám phá

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102 Câu 1: Cùng Minh và Hoa kể tên các phương trong không gian.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 102, 103 Khám phá - Kết nối tri thức

Trả lời:

- Phương Bắc

- Phương Nam

- Phương Đông

- Phương Tây

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 103 Câu 2: Hằng ngày, Mặt Trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào?

Quan sát hình 3, chỉ và nói phương Mặt Trời mọc và phương Mặt Trời lặn.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 102, 103 Khám phá - Kết nối tri thức

Trả lời:

Mặt trời mọc vào lúc 6 giờ và lặn vào lúc 18 giờ.

Quan sát hình 3, chỉ và nói phương Mặt Trời mọc ở phương Đông và Mặt Trời lặn ở phương Tây.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 102, 103 Khám phá - Kết nối tri thức

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 103 Thực hành

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 103 Câu hỏi: Xác định các phương dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn.

- Bước 1: Quan sát để xác định phương Mặt Trời mọc vào buổi sáng, phương Mặt Trời lặn vào buổi chiều.

- Bước 2: Đừng dang hai tay ngang vai, từ từ xoay người để tay phải chỉ về phương Mặt Trời mọc, tay trái hướng về phương Mặt Trời lặn.

- Bước 3: Lần lượt xác định các phương đông, tây, bắc, nam.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 103 Thực hành - Kết nối tri thức

Trả lời:

Học sinh xác định phương

Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.

Đừng dang hai tay ngang vai, từ từ xoay người để tay phải chỉ về phương Mặt Trời mọc, tay trái hướng về phương Mặt Trời lặn thì phía trước mặt là phương Bắc, sau lưng là phương Nam.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 103 Thực hành - Kết nối tri thức

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104 Khám phá

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104 Câu 1: Chỉ và nhận xét về kim la bàn trên hình 5.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 104 Khám phá - Kết nối tri thức

Trả lời:

Kim la bàn màu đỏ luôn chỉ về phương Bắc.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 104 Khám phá - Kết nối tri thức

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104 Câu 2: Nêu các bước xác định phương trong không gian bằng la bàn.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 104 Khám phá - Kết nối tri thức

Trả lời:

- Bước 1: Đặt la bàn nằm ngang trên lòng bàn tay và giữ cố định cho kim la bàn dừng lại hẳn.

- Bước 2: Xoay la bàn sao cho chữ B khớp với đầu màu đỏ của kim la bàn.

- Bước 3: Xác định các phương bắc, nam, đông, tây.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104 Thực hành

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104 Câu hỏi: Thực hành xác định các phương trong không gian bằng la bàn.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 104 Thực hành - Kết nối tri thức

Trả lời:

Học sinh thực hành xác định các phương trong không gian.

Kim đỏ la bàn chỉ phương Bắc. Xác định các phương còn lại trên la bàn.

Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 105 Vận dụng

Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 105 Câu hỏi: Dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc la bàn, em hãy xác định xem cửa chính của lớp học, cổng trường... quay về phương nào.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 105 Vận dụng - Kết nối tri thức

Trả lời:

Học sinh xác định cửa chính của lớp học, cổng trường của em quay về phương nào.

Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26 trang 105 Vận dụng - Kết nối tri thức

Xem thêm các bài Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 25: Ôn tập về chủ đề con người và sức khỏe

Bài 26: Xác định các phương trong không gian

Bài 27: Trái đất và các đới khí hậu

Bài 28: Bề mặt trái đất

Bài 29: Mặt trời Trái đất Mặt trăng

Đánh giá

0

0 đánh giá