Giáo án Địa lý 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Tải xuống 4 1.4 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Địa lý 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa mới nhất, theo mẫu Giáo án môn Địa lí chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Địa lí lớp 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

 Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của sự vận động của Trái
Đất quanh Mặt Trời.
- Nắm được các khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, Nam, Vòng cực Bắc, Nam
2. Kĩ năng. Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm
dài ngắn khác nhau.
3. Thái độ: Biết áp dụng hiện tượng ngày đêm và vận dụng chúng...
II. Phương pháp giảng dạy: đàm thoại gợi mở, thuyết trình thực hành…
III. Chuẩn bị giáo cụ.
GV: - Quả địa cầu, đèn Pin
H24, 25 sgk phóng to
HS: Soạn bài trước khi đến lớp
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức
6a……………………………………………………………………….
6b ……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất?
- Gọi 2 HS điền vào ô trống của bảng sau cho hợp lí

Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao
22/ 6 Hạ chí
Đông chí
22/ 12 Hạ chí
Đông chí


3. Nội dung bài mới .
a. Đặt vấn đề
: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của
sự vân động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Hiện tượng này biểu hiện ở các vĩ độ khác
nhau, thay đổi thế nào? Biểu hiện ở số ngày đêm dài 24 giờ ở hai điểm cực thay đổi theo

mùa ra sao? Những hiện tượng Địa Lí trên có ảnh hưởng tới cuộc sống và sản xuất của
con người không? Cùng nhau tìm hiểu ở bài này.
b. Triển khai bài dạy.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV treo lược đồ H24
GV: Vì sao trục sáng tối (ST) và trục Trái đất (BN)
không trùng nhau? HS: (Trục TĐất nghiêng so với mặt
phẳng quỹ đạo là 23
027'. Trục sáng tối vuông góc với
mặt phẳng quỹ đạo. 2 đường này cắt nhau ở 2 địa cực
tạo thành góc 23
027')
Dựa vào H24 cho biết:
GV: Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt trời chiếu vuông góc
vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó được
gọi là đường gì?
GV: Vào ngày 22/12?
GV treo bảng yêu cầu:
Dựa vào H25 sgk thảo luận nhóm điền bảng:
(Ngày 22/ 6 Hạ chí)
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các
vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
- Ngày 22/ 6: ánh sáng mặt trời chiếu
thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27'B
vĩ tuyến đó được gọi là đường chí tuyến
Bắc.
- Ngày 22/ 12: ánh sáng mặt trời chiếu
thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 27'N
vĩ tuyến đó được gọi là đường chí tuyến
Nam.
Địa điểm Vĩ độ Thời gian ngày đêm Mùa
Kết luận
Bắc bán
cầu
200B
40
0B
66
033'B
Ngày > Đêm
Ngày > Đêm
Ngày = 24 giờ
Hạ Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài
ra. Từ 66 33'B -> Cực có ngày
dài suốt 24 giờ.
Xích đạo 00 Ngày - Đêm Quanh năm ngày = Đêm
Nam bán
cầu
200N
40
0N
66
033'N
Ngày <Đêm
Ngày <Đêm
Đêm = 24 giờ
Đông Càng lên vĩ độ cao ngày càng
ngắn lại. Từ 66 33'B -> Cực có
đêm dài suốt 24 giờ.
GV: Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm dài -Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ

 

ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên TĐất?
GV: Vào ngày 21/ 3 và 23/ 9 ánh sáng Mặt trời chiếu
vuông góc với mặt đất ở đường xích đạo vậy hiện
tượng ngày đêm ở 2 nửa cầu B và Nam ntn?
Yêu cầu HS tương tự về xét tiếp ngày 22/ 12.
Hoạt động 2
Yêu cầu quan sát H25
GV: Ngày 22/ 6 và 22/ 12 độ dài ngày đêm ở địa điểm
D và D' ở vĩ tuyến 66
033' của 2 nửa cầu ntn?
GV: Vĩ tuyến 66 33'B và 66 33'N được gọi là những
đường gì?
GV: Yêu cầu quan sát H25 và nghiên cứu các thông tin
mục 2 thảo luận nhóm theo cặp hoàn thành bảng sau:
độ khác nhau trên Trái Đất. Càng đi xa
đường xích đạo càng biểu hiện rõ rệt.
2. Ở hai miền địa cực có số ngày đêm dài
suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.
- Các đường vĩ tuyến 66 33'B&N là khu
vực có giới hạn ngày, đêm dài suốt 24 giờ
được gọi là các vòng cực
Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày =24h Số ngày có đêm =24h Mùa
22/ 6 66033'B
66
033'N
1 0 0 1 Hạ
Đông
22/ 12 66033'B
66
033'N
0 1 1 0 Đông
Hạ
Từ 21/ 3 đến
23/ 9
Cực Bắc
Cực Nam
186 ngày ( 6 tháng) 186 ngày ( 6 tháng) Hạ
Đông
Từ 23/ 9 đến
21/ 3
Cực Bắc
Cực Nam
186 ngày ( 6 tháng) 186 ngày ( 6 tháng) Đông
Hạ

4. Củng cố:
- Nếu TĐất chuyển động xung quanh Mặt Trời mà không chuyển động quanh trục thì sẽ
có hiện tượng gì sảy ra?
- Hiện tượng đêm trắng sảy ra ở đâu? Tại sao?
- Bằng kiến thức đã học hãy giải thích câu ca dao: "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối"

5. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập cuối bài
- Phân tích tiếp hiện tượng ngày đêm vào ngày 22/12 theo mẫu bảng ngày 22/6.
- Chuẩn bị trước bài 10 “Cấu tạo bên trong của TĐất”

Xem thêm
Giáo án Địa lý 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (trang 1)
Trang 1
Giáo án Địa lý 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (trang 2)
Trang 2
Giáo án Địa lý 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (trang 3)
Trang 3
Giáo án Địa lý 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống