Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 sách Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 Công nghệ trồng trọt. Tài liệu gồm 2 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Học kì 2 Công nghệ 10. Mời các bạn cùng đón xem:
Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi học kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết (chỉ 10k cho 1 đề thi lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ma trận đề học kì 2, Công nghệ 10, trồng trọt, Kết nối
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Chế biến sản phẩm trồng trọt |
|
Hiểu được một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt |
|
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao |
|
Xác định được ưu điểm, hạn chế của trồng trọt công nghệ cao |
|
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu:4 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Một số công nghệ cao trong trồng trọt |
Biết công nghệ nhà kính, công nghệ tưới nước |
|
Liên hệ thực tế trồng cây công nghệ cao |
|
|
|
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Công nghệ trồng cây không dùng đất |
|
Nắm được cơ sở khoa học của công nghệ trồng cây không dùng đất |
|
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu:8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Sự cần thiết của bảo vệ môi trường trong trồng trọt |
|
|
|
Liên hệ ô nhiễm môi trường trong trồng trọt |
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Tổng |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Đề thi Công Nghệ lớp 10 Học kì 2 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 - 2024 - Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2023 - 2024
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?
A. Công nghệ sấy lạnh
B. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao.
C. Công nghệ chiên chân không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao:
A. Sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
B. Chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng 40C đến 100C.
C. Chiên các sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Công nghệ sấy để nhiệt độ khoảng:
A. < 100C
B. > 100C
C. > 650C
D. 100C ÷ 650C
Câu 4. Nhược điểm của công nghệ chiên chân không:
A. Giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
B. Chi phí đầu tư lớn
C. Giảm hàm lượng chất khô
D. Giảm hàm lượng dầu
Câu 5. Ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao:
A. Nâng cao năng suất
B. Chi phí đầu tư nhỏ
C. Có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Hạn chế của trồng trọt công nghệ cao là:
A. Năng suất thấp
B. Gây ô nhiễm môi trường
C. Thiếu nguồn nhân lực
D. Lệ thuộc vào khí hậu
Câu 7. Công nghệ cao được ứng dụng trong trồng trọt là:
A. Cơ giới hóa
B. Tự động hóa
C. Công nghệ thông tin
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Thách thức của trồng trọt là:
A. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu
B. Quá trình đô thị hóa thu hẹp diện tích đất trồng
C. Gia tăng dân số
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Đâu là mô hình nhà kính phổ biến:
A. Nhà kính đơn giản
B. Nhà kính liên hoàn
C. Nhà kính hiện đại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Ưu điểm của nhà kính đơn giản là:
A. Sử dụng hiệu quả với khu vực khí hậu ôn hòa.
B. Dễ điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè.
C. Dễ áp dụng với cây ăn quả.
D. Hiệu quả trong kiểm soát sâu, bệnh.
Câu 11. Đâu không phải nhược điểm của nhà kính đơn giản?
A. Khó thi công
B. Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè
C. Khó áp dụng với cây ăn quả
D. Kiểm soát sâu bệnh ít hiệu quả
Câu 12. Có mấy công nghệ tưới nước tự động?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Tưới nước phun sương là:
A. Phương pháp cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ cây hoặc bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng rễ.
B. Phương pháp cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ.
C. Phương pháp tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Thời gian sử dụng nhà kính đơn giản:
A. Từ 5 – 10 năm
B. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
C. Trên 15 năm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Thời gian sử dụng nhà kính hiện đại:
A. Từ 5 – 10 năm
B. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
C. Trên 15 năm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Ưu điểm nhà kính hiện đại?
A. Chủ động điều chỉnh nhiệt độ
B. Chi phí rẻ
C. Quy trình đơn giản
D. Dễ áp dụng với vùng có điều kiện kinh tế khó khăn
Câu 17. Có hình thức trồng cây không dùng đất nào?
A. Thủy canh
B. Khí canh
C. Cả 3 đáp án trên
D. Đáp án khác
Câu 18. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?
A. Đá perlite
B. Xơ dừa
C. Đá bọt
D. Đất sét nung
Câu 19. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?
A. Đá perlite
B. Xơ dừa
C. Đá bọt
D. Đất sét nung
Câu 20. Hệ thống thủy canh cơ bản gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21. Hệ thống khí canh có:
A. Bể chứa
B. Máng trồng cây
C. Hệ thống phun sương
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Đối với hệ thống khí canh, máng trồng cây là:
A. Nơi chứa dung dịch dinh dưỡng.
B. Bộ phận đỡ cây
C. Gồm bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương.
D. Đáp án khác
Câu 23. Đối với hệ thống khí canh, hệ thống phun sương là:
A. Nơi chứa dung dịch dinh dưỡng.
B. Bộ phận đỡ cây
C. Gồm bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương.
D. Đáp án khác
Câu 24. Bước 2 của quy trình trồng cây không dùng đất là:
A. Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
B. Điều chỉnh pH của dung dịch
C. Chọn cây
D. Trồng cây
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày ưu và nhược điểm của nhà kính liên hoàn?
Câu 2 (2 điểm). Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt ở địa phương em?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
B |
D |
B |
A |
C |
D |
D |
D |
A |
A |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
B |
A |
C |
A |
C |
B |
D |
B |
D |
B |
C |
B |
II. Tự luận
Câu 1.
* Ưu điểm: (1đ)
- Chi phí phù hợp với điều kiện kinh tế.
- Có thể mở rộng liên tục đảm bảo cho canh tác quy mô công nghiệp.
- Ngăn chặn sâu, bệnh khá hiệu quả.
* Nhược điểm: (1đ)
- Thi công khá phức tạp, đòi hỏi phải tính toán khả năng chịu lực của mái.
- Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè.
Câu 2. (2đ)
- Khi sử dụng phân bón hóa học hay thuốc bảo vệ thực vật cần đảm bảo các nguyên tắc: đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp.
- Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và sử dụng thiên địch thay thế dần thuốc hóa học.
- Chất thải trong trồng trọt không được đốt bừa bãi, cần thu gom và có biện pháp xử lí phù hợp.
Đề thi Công Nghệ lớp 10 Học kì 2 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 - 2024 - Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2023 - 2024
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có mấy công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Công nghệ sấy lạnh:
A. Sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
B. Chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng 40C đến 100C.
C. Chiên các sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Công nghệ chiên chân không:
A. Sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
B. Chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng 40C đến 100C.
C. Chiên các sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Công nghệ sấy lạnh có độ ẩm không khí khoảng:
A. < 40%
B. 40%
C. > 40%
D. Không quy định
Câu 5. Ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao:
A. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng
B. Tiết kiệm nước tưới
C. Tiết kiệm phân bón
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Hạn chế của trồng trọt công nghệ cao là:
A. Chi phí đầu tư lớn
B. Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao
C. Cả A và B đều đúng
D. Khó cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.
Câu 7. Trồng trọt công nghệ cao giúp:
A. Nâng cao hiệu quả
B. Tạo bước đột phá về năng suất
C. Thỏa mãn nhu cầu của xã hội
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Công nghệ cao ứng dụng trong trồng trọt là:
A. Công nghệ vật liệu mới
B. Công nghệ sinh học
C. Công nghệ nhà kính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Có mấy mô hình nhà kính phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Ưu điểm của nhà kính đơn giản là:
A. Dễ thi công
B. Dễ sử dụng cho nhiều vùng canh tác
C. Chi phí thấp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Đâu không phải nhược điểm của nhà kính đơn giản?
A. Sử dụng hiệu quả với khu vực khí hậu ôn hòa.
B. Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè.
C. Khó áp dụng với cây ăn quả.
D. Kém hiệu quả trong kiểm soát sâu, bệnh.
Câu 12. Có công nghệ tưới nước tự động nào?
A. Tưới nhỏ giọt
B. Tưới phun sương
C. Tưới phun mưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Tưới nhỏ giọt là:
A. Phương pháp cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ cây hoặc bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng rễ.
B. Phương pháp cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ.
C. Phương pháp tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Tưới phun mưa là:
A. Phương pháp cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ cây hoặc bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng rễ.
B. Phương pháp cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ.
C. Phương pháp tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Thời gian sử dụng nhà kính liên hoàn:
A. Từ 5 – 10 năm
B. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
C. Trên 15 năm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Nhược điểm nhà kính liên hoàn?
A. Chi phí cao
B. Không ngăn chặn được sâu, bệnh
C. Không mở rộng được
D. Thi công phức tạp
Câu 17. Có mấy hình thức trồng cây không dùng đất?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?
A. Đá perlite
B. Xơ dừa
C. Đá bọt
D. Đất sét nung
Câu 19. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?
A. Đá perlite
B. Xơ dừa
C. Đá bọt
D. Đất sét nung
Câu 20. Hệ thống thủy canh có:
A. Bể chứa
B. Máng trồng cây
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Hệ thống khí canh gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Đối với hệ thống khí canh, bể chứa là:
A. Nơi chứa dung dịch dinh dưỡng.
B. Bộ phận đỡ cây
C. Gồm bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương.
D. Đáp án khác
Câu 23. Bước 1 của quy trình trồng cây không dùng đất là:
A. Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
B. Điều chỉnh pH của dung dịch
C. Chọn cây
D. Trồng cây
Câu 24. Bước 3 của quy trình trồng cây không dùng đất là:
A. Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
B. Điều chỉnh pH của dung dịch
C. Chọn cây
D. Trồng cây
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày ưu và nhược điểm của nhà kính đơn giản?
Câu 2 (2 điểm). Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt ở địa phương em?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
A |
C |
A |
D |
C |
D |
D |
C |
D |
A |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
A |
C |
B |
D |
B |
A |
C |
C |
C |
A |
A |
C |
II. Tự luận
Câu 1.
* Ưu điểm: (1đ)
- Dễ thi công, tháo lắp.
- Dễ sử dụng cho nhiều vùng canh tác nông nghiệp.
- Chi phí thấp.
- Sử dụng hiệu quả với những khu vực khí hậu ôn hòa.
* Nhược điểm: (1đ)
- Khó điều chỉnh nhiệt độ trong màu hè.
- Khó sử dụng với các loại cây ăn quả.
- Kiểm soát sâu, bệnh ít hiệu quả.
Câu 2. (2đ)
- Khi sử dụng phân bón hóa học hay thuốc bảo vệ thực vật cần đảm bảo các nguyên tắc: đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp.
- Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và sử dụng thiên địch thay thế dần thuốc hóa học.
- Chất thải trong trồng trọt không được đốt bừa bãi, cần thu gom và có biện pháp xử lí phù hợp.