Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 - 2023 có đáp án

Tải xuống 24 2.7 K 2

Tài liệu Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án tổng hợp từ đề thi môn Giáo dục công dân 8 của các trường THCS trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Học kì 1 Giáo dục công dân lớp 8. Mời các bạn cùng đón xem:

Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 1)

Câu 1. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ?

A. Khiêm tốn.

B. Lẽ phải.

C. Công bằng.

D. Trung thực.

Câu 2. Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là ?

A. Tôn trọng lẽ phải.

B. Tiết kiệm.

C. Lẽ phải.

D. Khiêm tốn.

Câu 3. Biểu hiện củả tôn trọng lẽ phải là?

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Trồng cây để bẻo vệ môi trường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 4. Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?

A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà.

B. Dung túng cho kẻ giết người.

C. Đánh chửi cha mẹ.

D. Cả A,B,C.

Câu 5. Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.

B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó.

C. Đèo em bé đó đến gặp công an.

D. Đạp thật nhanh về nhà.

Câu 6. Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì?

A. B là người không giữ chữ tín.

B. B là người giữ chữ tín.

C. B là người không tôn trọng người khác.

D. B là người tôn trọng người khác.

Câu 7. Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ?

A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người.

B. Giúp mọi người đoàn kết.

C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 8. Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang khuyên chúng ta điều gì ?

A. Giữ chữ tín.

B. Giữ lòng tin.

C. Giữ lời nói.

D. Giữ lời hứa.

Câu 9. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù sãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ lời hứa.

B. Bà P là người thật thà.

C. Bà P là người giữ chữ tín.

D. Bà P là người tốt bụng.

Câu 10. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì?

A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.

B. Giữ đúng lời hứa.

C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.

D. Cả A,B,C.

Câu 11. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?

A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.

B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.

C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.

D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.

Câu 12. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Tôn trọng người khác.

Câu 13. Biểu hiện tôn trọng người khác là?

A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.

B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.

C. Giúp đỡ người khuyết tật.

D. Cả A,B,C.

Câu 14. Biểu hiện không tôn trọng người khác là?

A. Vu khống cho người khác.

B. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.

C. Cười nói to trong đám ma.

D. Cả A,B,C.

Câu 15. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

A. Coi thường người khác.

B. Tôn trọng người khác.

C. Không tôn trọng người khác.

D. Xỉ nhục người khác.

Câu 16. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.

D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.

Câu 17. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì ?

A. Sống không trong sạch, giả dối.

B. Sống tiết kiệm.

C. Sống thực dụng.

D. Sống vô cảm.

Câu 18. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?

A. Liêm khiết.

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Cần cù.

Câu 19. Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cả A,B,C.

Câu 20. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?

A. P là người tiết kiệm.

B. P là người vô cảm.

C. P là người giả tạo.

D. P là người liêm khiết, tốt bụng.

Câu 21. Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?

A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.

B. Tình bạn đầy toan tính.

C. Tình bạn để vụ lợi.

D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.

Câu 22. Tình bạn trong sáng có ở giới tính nào?

A. Chỉ có ở giới nam.

B. Chỉ có ở giới nữ.

C. Chỉ có ở giới tính thứ 3.

D. Cả A và B.

Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn.

Câu 24. Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?

A. Pháp luật.

B. Kỉ luật.

C. Chữ tín.

D. Liêm khiết.

Câu 25. Biểu hiện của kỉ luật là?

A. Nội quy lớp học.

B. Quy chế thi cử.

C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.

D. Cả A,B,C.

Câu 26. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 27. Trong các tổ chức sau tổ chức nào thuộc tổ chức chính trị - xã hội?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nhà nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam.

C. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

D. Cả A,B,C.

Câu 28. Hoạt động chính trị - xã hội là … để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội. Trong dấu “…” đó là ?

A. Điều kiện.

B. Tiền đề.

C. Động lực.

D. Yếu tố.

Câu 29. Biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Vận động người dân trong xóm quét dọn khuôn viên nhà văn hóa sạch sẽ vào cuối tuần.

B. Vận động người dân, bạn bè giúp đỡ gia đình gặp khó khăn trong xóm.

C. Dạy các em nhỏ tập thiếu niên vào dịp hè.

D. Cả A,B,C.

Câu 30. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào?

A. Giáo dục và đào tạo.

B. Kinh tế - xã hội.

C. Quốc phòng - An ninh.

D. Khoa học - Kĩ thuật.

Câu 31. Việt Nam ký kết Hiệp định liên Chính phủ về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình với Liên bang Nga, Trung Quốc và Achentina. Điều đó thể hiện điều gì ?

A. Việt Nam học hỏi các nước về Khoa học và công nghệ.

B. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học và kĩ thuật.

C. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học.

D. Việt Nam học hỏi các nước vè Kĩ thuật.

Câu 32. Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ.Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình.

B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình.

C. Các bạn trẻ sống vô tâm.

D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm.

Câu 33. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì?

A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình.

B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế.

C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.

D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực.

Câu 34. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như thế nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc?

A. Điều kiện.

B. Tiền đề.

C. Động lực.

D. Đòn bẩy.

Câu 35. Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 36. Chế độ hôn nhân của nước ta là?

A. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ.

B. Bình đẳng, một vợ một chồng.

C. Bình đẳng, tiến bộ, một vợ, một chồng.

D. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng.

Câu 37. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?

A. Luật Hôn nhân và Gia đình.

B. Luật Trẻ em.

C. Luật lao động.

D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

Câu 38. Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì?

A. Lao động sáng tạo.

B. Trung thực.

C. Lao động tự giác.

D. Tiết kiệm.

Câu 39. Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài được gọi là ?

A. Lao động.

B. Lao động tự giác.

C. Tự lập.

D. Lao động sáng tạo.

Câu 40. Các hoạt động thể hiện lao động tự giác là?

A. Đi làm đúng giờ.

B. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

C. Giúp bố mẹ nấu cơm, quét dọn nhà cửa.

D. Cả A,B,C.

Đáp án & Thang điểm

1

B

11

A

21

A

31

A

2

A

12

D

22

D

32

A

3

D

13

D

23

A

33

A

4

D

14

D

24

B

34

A

5

B

15

C

25

D

35

A

6

A

16

A

26

A

36

D

7

D

17

A

27

C

37

A

8

A

18

A

28

A

38

C

9

C

19

D

29

D

39

B

10

D

20

D

30

A

40

D

 

Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 2)

Câu 1. Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Pháp luật.

D. Kỉ luật.

Câu 2. Biểu hiện của pháp luật là?

A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.

B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.

C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.

D. Cả A,B,C.

Câu 3. Biểu hiện của kỉ luật là?

A. Nội quy lớp học.

B. Quy chế thi cử.

C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.

D. Cả A,B,C.

Câu 4. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 5. Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 6. Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?

A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.

B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.

C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.

D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Câu 7. Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang khuyên chúng ta điều gì ?

A. Giữ chữ tín.

B. Giữ lòng tin.

C. Giữ lời nói.

D. Giữ lời hứa.

Câu 8. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù sãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

A. Bà P là người giữ lời hứa.

B. Bà P là người thật thà.

C. Bà P là người giữ chữ tín.

D. Bà P là người tốt bụng.

Câu 9. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì?

A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.

B. Giữ đúng lời hứa.

C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.

D. Cả A,B,C.

Câu 10. Biểu hiện tôn trọng người khác là?

A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.

B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.

C. Giúp đỡ người khuyết tật.

D. Cả A,B,C.

Câu 11. Biểu hiện không tôn trọng người khác là?

A. Vu khống cho người khác.

B. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.

C. Cười nói to trong đám ma.

D. Cả A,B,C.

Câu 12. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

A. Coi thường người khác.

B. Tôn trọng người khác.

C. Không tôn trọng người khác.

D. Xỉ nhục người khác.

Câu 13. Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Đứng xem hai bà cãi nhau.

D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.

Câu 14. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ?

A. Thể hiện lối sống có văn hóa.

B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.

C. Thể hiện lối sống thực dụng.

D. Thể hiện lối sống vô cảm.

Câu 15. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Cử chỉ, hành động, lời nói.

B. Cử chỉ và lời nói.

C. Cử chỉ và hành động.

D. Lời nói và hành động.

Câu 16. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ?

A. Khiêm tốn.

B. Lẽ phải.

C. Công bằng.

D. Trung thực.

Câu 17. Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là ?

A. Tôn trọng lẽ phải.

B. Tiết kiệm.

C. Lẽ phải.

D. Khiêm tốn.

Câu 18. Biểu hiện củả tôn trọng lẽ phải là?

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Trồng cây để bẻo vệ môi trường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 19. Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?

A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà.

B. Dung túng cho kẻ giết người.

C. Đánh chửi cha mẹ.

D. Cả A,B,C.

Câu 20. D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì ?

A. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.

B. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng.

C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt.

Câu 21. Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?

A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.

B. Tình bạn đầy toan tính.

C. Tình bạn để vụ lợi.

D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.

Câu 22. Tình bạn trong sáng có ở giới tính nào?

A. Chỉ có ở giới nam.

B. Chỉ có ở giới nữ.

C. Chỉ có ở giới tính thứ 3.

D. Cả A và B.

Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn.

Câu 24. Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí?

A. Nhà nước.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do.

D. Cả A và B.

Câu 25. Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?

A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.

C. Cảm thấy yêu đời hơn.

D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.

Câu 26. Ở Việt Nam, việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác được thể hiện trong các lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Cả A,B,C.

Câu 27. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là ?

A. Tôn trọng các dân tộc khác.

B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

C. Học hỏi các dân tộc khác.

D. Giúp đỡ các dân tộc khác.

Câu 28. Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là?

A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh.

B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam.

C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

D. Cả A,B,C.

Câu 29. Các hoạt động không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.

B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.

C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.

D. Cả A,B,C.

Câu 30. Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là?

A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí.

B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em.

C. Sinh đẻ có kế hoạch.

D. Cả A,B,C.

Câu 31. Các hoạt động không xây dựng nếp sống văn hóa là?

A. Tụ tập thanh niên đánh bài.

B. Làm theo những gì thầy bói phán.

C. Lấy chồng trước độ tuổi nhà nước quy định.

D. Cả A,B,C.

Câu 32. Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là?

A. Xây dựng gia đình văn hóa.

B. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

C. Xây dựng nếp sống văn hóa.

D. Xây dựng văn hóa.

Câu 33. Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Xây dựng nếp sống văn hóa.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Làm cho có hình thức.

D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết.

Câu 34. Biểu hiện cụ thể của cộng đồng dân cư là?

A. Làng.

B. Thôn.

C. Tổ dân phố.

D. Cả A,B,C.

Câu 35. Các hoạt động thể hiện tính tự lập là?

A. Đi học đúng giờ.

B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.

C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.

D. Cả A,B,C.

Câu 36. Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là?

A. Nhờ bạn chép bài hộ.

B. Ở nhà chơi, xin tiền bố mẹ đi lấy vợ.

C. Tự giặt quần áo của mình.

D. Cả A,B,C.

Câu 37. Đối lập với tự lập là?

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 38. Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Bạn Q là người ỷ lại.

B. Bạn Q là người ích kỷ.

C. Bạn Q là người tự lập.

D. Bạn Q là người vô ý thức.

Câu 39. Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người kính trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A,B,C.

Câu 40. Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. E là người tự lập.

B. E là người ỷ lại.

C. E là người tự tin.

D. E là người tự ti.

Đề thi Học kì 1 GDCD 8 có đáp án (4 đề)

Đáp án & Thang điểm

1

C

11

D

21

A

31

D

2

D

12

C

22

D

32

C

3

D

13

A

23

A

33

A

4

A

14

A

24

D

34

D

5

B

15

A

25

B

35

D

6

A

16

B

26

D

36

D

7

A

17

A

27

B

37

D

8

C

18

D

28

D

38

A

9

D

19

D

29

D

39

D

10

D

20

A

30

D

40

A

 
Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 3)

Câu 1. Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Xây dựng nếp sống văn hóa.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Làm cho có hình thức.

D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết.

Câu 2. Biểu hiện cụ thể của cộng đồng dân cư là?

A. Làng.

B. Thôn.

C. Tổ dân phố.

D. Cả A,B,C.

Câu 3. Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là?

A. Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội.

B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp.

C. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh.

D. Cả A,B,C.

Câu 4. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm cho cuộc sống bình yên.

B. Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

C. Góp phần xây dựng cuộc sống hạnh phúc.

D. Cả A,B,C.

Câu 5. Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư học sinh cần phải làm gì?

A. Tránh các việc làm xấu.

B. Tham gia những hoạt động vừa sức.

C. Bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan.

D. Cả A,B,C.

Câu 6. Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty thái độ sống Attitude Is Altitude. Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh biết dùng máy tính và có khả năng đánh máy 45 từ/phút bằng phương pháp “gót và ngón chân”. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Câu chuyện của Nick nói lên đức tính gì?

A. Tự lập.

B. Tự chủ.

C. Tự tin.

D. Dũng cảm.

Câu 7. Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A,B,C.

Câu 8. Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là?

A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí.

B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em.

C. Sinh đẻ có kế hoạch.

D. Cả A,B,C.

Câu 9. Các hoạt động không xây dựng nếp sống văn hóa là?

A. Tụ tập thanh niên đánh bài.

B. Làm theo những gì thầy bói phán.

C. Lấy chồng trước độ tuổi nhà nước quy định.

D. Cả A,B,C.

Câu 10. Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là?

A. Xây dựng gia đình văn hóa.

B. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

C. Xây dựng nếp sống văn hóa.

D. Xây dựng văn hóa.

Câu 11. Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Xây dựng nếp sống văn hóa.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Làm cho có hình thức.

D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết.

Câu 12. Biểu hiện cụ thể của cộng đồng dân cư là?

A. Làng.

B. Thôn.

C. Tổ dân phố.

D. Cả A,B,C.

Câu 13. Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là?

A. Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội.

B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp.

C. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh.

D. Cả A,B,C.

Câu 14. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là ?

A. Trung thành.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 15. Các hoạt động thể hiện tính tự lập là?

A. Đi học đúng giờ.

B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.

C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.

D. Cả A,B,C.

Câu 16. Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là?

A. Nhờ bạn chép bài hộ.

B. Ở nhà chơi, xin tiền bố mẹ đi lấy vợ.

C. Tự giặt quần áo của mình.

D. Cả A,B,C.

Câu 17. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào?

A. Giáo dục và đào tạo.

B. Kinh tế - xã hội.

C. Quốc phòng - An ninh.

D. Khoa học - Kĩ thuật.

Câu 18. Việt Nam ký kết Hiệp định liên Chính phủ về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình với Liên bang Nga, Trung Quốc và Achentina. Điều đó thể hiện điều gì ?

A. Việt Nam học hỏi các nước về Khoa học và công nghệ.

B. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học và kĩ thuật.

C. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học.

D. Việt Nam học hỏi các nước vè Kĩ thuật.

Câu 19. Ở các nước phương Tây, lứa tuổi thanh thiếu niên quan hệ tình dục trước hôn nhân khá cao. Ở nước ta hiện nay tình trạng phá thai và kết hôn ở độ tuổi ngày càng tăng nhanh. Thông tin đó nói lên điều gì?

A. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố không tích cực từ các nước phương Tây.

B. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố tích cực từ các nước phương Tây.

C. Một số thanh niên ở Việt Nam sống vô cảm.

D. Một số thanh niên ở Việt Nam sống không có trách nhiệm.

Câu 20. Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ.Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình.

B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình.

C. Các bạn trẻ sống vô tâm.

D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm.

Câu 21. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì?

A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình.

B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế.

C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.

D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực.

Câu 22. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như thế nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc?

A. Điều kiện.

B. Tiền đề.

C. Động lực.

D. Đòn bẩy.

Câu 23. Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

A. Không chơi với bất kì ai.

B. Chỉ nên chơi với người xấu.

C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.

Câu 24. Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là ?

A. Tình yêu.

B. Tình bạn.

C. Tình đồng chí.

D. Tình anh em.

Câu 25. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Hướng dẫn bạn làm những bài khó.

B. Cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân.

C. Đến thăm bạn khi bạn bị ốm.

D. Cả A,B,C.

Câu 26. Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là?

A. Rủ bạn nghỉ học chơi game.

B. Giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học.

C. Rủ bạn chơi ma túy.

D. Cả A,B,C.

Câu 27. Trong các tổ chức sau tổ chức nào thuộc tổ chức chính trị - xã hội?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nhà nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam.

C. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

D. Cả A,B,C.

Câu 28. Những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người được gọi là ?

A. Hoạt động hành chính.

B. Hoạt động chính trị - xã hội.

C. Hoạt động nhân văn.

D. Hoạt động nhân đạo.

Câu 29. Các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Tham gia làm tình nguyện viên tiếp sức mùa thi.

B. Vận động bà con ủng hộ quần áo cho bà con vùng xâu, vùng xa.

C. Thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ.

D. Cả A,B,C.

Câu 30. Hoạt động chính trị - xã hội là … để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội. Trong dấu “…” đó là ?

A. Điều kiện.

B. Tiền đề.

C. Động lực.

D. Yếu tố.

Câu 31. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?

A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.

B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.

C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.

D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.

Câu 32. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Tôn trọng người khác.

Câu 33. Biểu hiện tôn trọng người khác là?

A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.

B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.

C. Giúp đỡ người khuyết tật.

D. Cả A,B,C.

Câu 34. Biểu hiện không tôn trọng người khác là?

A. Vu khống cho người khác.

B. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.

C. Cười nói to trong đám ma.

D. Cả A,B,C.

Câu 35. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

A. Coi thường người khác.

B. Tôn trọng người khác.

C. Không tôn trọng người khác.

D. Xỉ nhục người khác.

Câu 36. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ?

A. Đức tính khiêm tốn.

B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính trung thực.

Câu 37. Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Khiêm tốn.

Câu 38. Biểu hiện của không liêm khiết là?

A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.

B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.

C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Câu 39. Biểu hiện của liêm khiết là?

A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.

B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.

C. Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Câu 40. Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào?

A. Cô V là người trung thực.

B. Cô V là người thẳng thắn.

C. Cô V là người sống trong sạch.

D. Cô V là người ham tiền của.

luyện nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học, bí quyết luyện nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học i73tEWVS-Zt2Ki3G399OIRteen_wB4tZAqK7iXK5Ht3YSHXud3xFpHAp1GfLzJzpIr7GCLc9V7cBl4ixjvsxNGrb-z6GSKcZ1dVfN6WSIQCsnosBOs5muD2pfIplsPN9wLzHV_L2

Đáp án & Thang điểm

1

A

11

A

21

A

31

A

2

D

12

D

22

A

32

D

3

D

13

D

23

D

33

D

4

D

14

C

24

B

34

D

5

D

15

D

25

D

35

C

6

A

16

D

26

D

36

B

7

D

17

A

27

C

37

A

8

D

18

A

28

B

38

D

9

D

19

A

29

D

39

D

10

C

20

A

30

A

40

C

 

Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 4)

 

Câu 1. Gia đình K lợi dụng mẹ già chiếm đoạt tài sản, chuyển nhượng sổ đỏ để lấy đất sau đó bán và đưa mẹ chồng vào trại dưỡng lão để không phải trông nom, chăm sóc. Việc làm đó nói lên điều gì ?

A. Con cái bất hiếu với cha mẹ.

B. Con cái yêu thương cha mẹ.

C. Con cái không tôn trọng cha mẹ.

D. Con cái tôn trọng cha mẹ.

Câu 2. Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 3. Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là?

A. Lao động tự giác.

B. Lao động sáng tạo.

C. Lao động.

D. Sáng tạo.

Câu 4. Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm thời gian lao động nói đến ?

A. Lao động sáng tạo.

B. Lao động tự giác.

C. Lao động.

D. Sáng tạo.

Câu 5. Lao động gồm có những loại nào?

A. Lao động trí óc và lao động chân tay.

B. Lao động chân tay và lao động thân thể.

C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

D. Lao động chân tay và lao động trừu tượng.

Câu 6. Trước đây A thường học bằng cách ghi ra sách vở rồi đọc lại cho thuộc, từ khi mẹ mua cho máy tính, A sử dụng máy tính để học trên mạng và tải tài liệu về học. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Lao động chân tay.

B. Lao động thân thể.

C. Lao động tự giác.

D. Lao động sáng tạo.

Câu 7. Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty thái độ sống Attitude Is Altitude. Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh biết dùng máy tính và có khả năng đánh máy 45 từ/phút bằng phương pháp “gót và ngón chân”. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Câu chuyện của Nick nói lên đức tính gì?

A. Tự lập.

B. Tự chủ.

C. Tự tin.

D. Dũng cảm.

Câu 8. Câu tục ngữ: Hữu thân hữu khổ nói đến điều gì?

A. Đoàn kết.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 9. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là ?

A. Trung thành.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 10. Các hoạt động thể hiện tính tự lập là?

A. Đi học đúng giờ.

B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.

C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.

D. Cả A,B,C.

Câu 11. Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là?

A. Nhờ bạn chép bài hộ.

B. Ở nhà chơi, xin tiền bố mẹ đi lấy vợ.

C. Tự giặt quần áo của mình.

D. Cả A,B,C.

Câu 12. Đối lập với tự lập là?

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 13. Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì?

A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng.

B. Xây dựng gia đình văn hóa.

C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

D. Xây dựng nếp sống văn minh.

Câu 14. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là ?

A. Dân tộc.

B. Cộng đồng dân cư.

C. Cồng đồng.

D. Dân số.

Câu 15. Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là?

A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí.

B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em.

C. Sinh đẻ có kế hoạch.

D. Cả A,B,C.

Câu 16. Các hoạt động không xây dựng nếp sống văn hóa là?

A. Tụ tập thanh niên đánh bài.

B. Làm theo những gì thầy bói phán.

C. Lấy chồng trước độ tuổi nhà nước quy định.

D. Cả A,B,C.

Câu 17. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là ?

A. Tôn trọng các dân tộc khác.

B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

C. Học hỏi các dân tộc khác.

D. Giúp đỡ các dân tộc khác.

Câu 18. Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là?

A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh.

B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam.

C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

D. Cả A,B,C.

Câu 19. Các hoạt động không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.

B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.

C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.

D. Cả A,B,C.

Câu 20. Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào?

A. Giáo dục và đào tạo.

B. Kinh tế - xã hội.

C. Quốc phòng - An ninh.

D. Khoa học - Kĩ thuật.

Câu 21. Biểu hiện không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Trốn nghĩa vụ.

B. Tiếp tay cho bọn phản động truyền bá đạo Thánh đức chúa trời.

C. Không tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

D. Cả A,B,C.

Câu 22. Vào các dịp ngày lễ lớn trong năm thôn X thường tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để chào mừng; gia đình bà E thường không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Em có nhận xét gì về gia đình bà E ?

A. Gia đình bà E không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

B. Gia đình bà E tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

C. Gia đình bà E sống ích kỉ.

D. Gia đình bà E sống vô cảm.

Câu 23. Vào mỗi dịp nghỉ hè trường Đại học H thường tuyển chọn tình nguyện viên tham gia vào các hoạt động tình nguyện. Biết được thông tin đó V rủ N tham gia cho vui. N hỏi V: Khi đi mình có được cái gì không? N nói với V rằng khi đi mình sẽ được trưởng thành hơn, V cho rằng nếu được giấy khen hay tiền thưởng thì mới đi. Em có suy nghĩ gì về V?

A. V là người sống vô tâm.

B. V là người sống vô trách nhiệm.

C. V là người vô cảm.

D. V là người không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội và là người thực dụng.

Câu 24. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Hướng dẫn bạn làm những bài khó.

B. Cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân.

C. Đến thăm bạn khi bạn bị ốm.

D. Cả A,B,C.

Câu 25. Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là?

A. Rủ bạn nghỉ học chơi game.

B. Giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học.

C. Rủ bạn chơi ma túy.

D. Cả A,B,C.

Câu 26.Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

B. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.

C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 27. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Giữ chữ tín.

Câu 28. Biểu hiện của giữ chữ tín là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.

C. Quyết tâm làm cho đến cùng.

D. Cả A,B,C.

Câu 29.Biểu hiện không có chữ tín là?

A. Hứa suông.

B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao.

C. Nói một đằng làm một nẻo.

D. Cả A,B,C.

Câu 30. Vào đợt lợn bị dịch tả châu phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bọ ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi?

A. Bà A coi thường người khác.

B. Bà A không tôn trọng người khác.

C. Bà A giữ chữ tín.

D. Bà A không giữ chữ tín.

Câu 31. Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Đứng xem hai bà cãi nhau.

D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.

Câu 32. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ?

A. Thể hiện lối sống có văn hóa.

B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.

C. Thể hiện lối sống thực dụng.

D. Thể hiện lối sống vô cảm.

Câu 33. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Cử chỉ, hành động, lời nói.

B. Cử chỉ và lời nói.

C. Cử chỉ và hành động.

D. Lời nói và hành động.

Câu 34. Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Cùng với A đánh B cho vui.

D. Chạy đi chỗ khác chơi.

Câu 35. Các hành vi: Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Tôn trọng lẽ phải.

C. Sống thực dụng.

D. Sống vô cảm.

Câu 36. Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Không trung thực.

C. Không chín chắn.

D. Không có ý thức.

Câu 37. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.

B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

C. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

D. Cả A,B,C.

Câu 38. Phát hiện có một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo từ cây đu vào lan can để vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì?

A. Báo với chủ nhà để chủ nhà đề phòng và báo với công an kịp thời.

B. Mặc kệ vì không phải nhà mình.

C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì.

D. Hô thật to là có trộm.

Câu 39. Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì?

A. B là người không giữ chữ tín.

B. B là người giữ chữ tín.

C. B là người không tôn trọng người khác.

D. B là người tôn trọng người khác.

Câu 40. Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ?

A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người.

B. Giúp mọi người đoàn kết.

C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau.

D. Cả A,B,C.

Đáp án & Thang điểm

1

A

11

D

21

D

31

A

2

A

12

D

22

A

32

A

3

B

13

A

23

D

33

A

4

A

14

B

24

D

34

A

5

A

15

D

25

D

35

A

6

D

16

D

26

D

36

A

7

A

17

B

27

D

37

D

8

C

18

D

28

D

38

A

9

C

19

D

29

D

39

A

10

D

20

A

30

D

40

D

 
Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. “Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung” được gọi là gì?

A. Cộng đồng dân cư.

B. Tổ chức chính trị - xã hội.              

C. Gia đình.

D. Dòng họ.

Câu 2. Biểu hiện nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

A. Chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép.                           

B. Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường.

C. Tụ tập đánh bạc, hút chích ma túy.           

D. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm.

Câu 3. Học sinh cần làm gì khi tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 

A. Tụ tập quán xá, la cà ngoài đường. 

B. Bỏ học đi làm để kiếm tiền.            

C. Cần tránh những việc làm xấu và tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.                 

D. Tuyên truyền tin đồn nhảm để khu dân cư trở nên nổi tiếng.  

Câu 4. Gia đình bác Tám có cô con gái mới 16 tuổi, bác đã bắt nghỉ học để lấy chồng. Việc làm của bác Tám có ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư như thế nào?

A. Khiến cộng đồng dân cư thiếu một thành viên.

B. Ảnh hưởng môi trường của cộng đồng dân cư.

C. Kinh tế gia đình giảm sút.                        

D. Không xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

Câu 5. Biểu hiện nào không thể hiện nếp sống văn hóa ở các cộng đồng dân cư?

A. Cha mẹ chăm sóc nuôi dạy con cái chăm ngoan.                   

B. Con cái làm những việc nhẹ trong gia đình để giúp đỡ cha mẹ, không ăn chơi đua đòi.

C. Các gia đình đi họp đúng giờ, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng cộng đồng dân cư.

D. Học sinh yêu đương sớm, xem phim ảnh bạo lực...      

Câu 6. Tự lập là gì?

A. Tự làm lấy, tự giải quyết mọi việc theo ý muốn và sở thích cá nhân của mình.

B. Dựa vào người khác để đạt được mục đích cá nhân.

C. Tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 

D. Tự mình giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác.        

Câu 7. Nhà cách trường có 500m nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và ủi cho. Hà là người như thế nào?

A. Tự tin.

B. Không tự lập.

C. Không trung thực.

D. Kiên trì.

Câu 8. Câu tục ngữ “Có cứng mới đứng đầu gió” nói về đức tính nào?

A. Tự lập.

B. Yêu thương con người.

C. Liêm khiết.

D. Trung thực.      

Câu 9. Học sinh rèn luyện tính tự lập như thế nào?

A. Học tập việc giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác.

B. Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày.

C. Tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn bè mọi lúc mọi nơi.

D. Nhờ bố mẹ làm giúp những việc lớn và em gái làm giúp những việc nhỏ.

Câu 10. Quan điểm nào không thể hiện tính tự lập?

 A. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.        

B. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.

C. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.                    

D. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.

Câu 11. Lao động sáng tạo là gì?

 A. Trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.         

B. Chủ động làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do nhắc nhở từ bên ngoài.        

C. Làm việc chăm chỉ, làm đúng theo những quy trình sẵn có.        

D. Trong quá trình lao động nghĩ ra cái mới, cách mới dù chưa biết có hiệu quả hay không.

Câu 12. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Giúp đẩy lùi được sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B. Tạo ra nhiều thu nhập để có cuộc sống hưởng thụ, khiến người giàu nghèo đi.

C. Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, góp phần làm đất nước nghèo nàn, lạc hậu hơn.

D. Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục; phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng; chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

Câu 13. Quan điểm nào sau đây đúng về người lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Người lao động tự giác và sáng tạo không cần suy nghĩ tìm ra cách làm mới, tạo ra hiệu quả mới.        

B. Người lao động tự giác và sáng tạo luôn thụ động, máy móc, rập khuôn, bảo thủ, trì trệ.

C. Người lao động tự giác và sáng tạo là người có nhiệt tình và năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống.                    

D. Người lao động tự giác và sáng tạo có lúc sẽ bó tay trước khó khăn, không tìm cách vượt qua khó khăn để làm tốt công việc của mình.

Câu 14. Câu tục ngữ nào nói về lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.          

B. Học một, biết mười.

C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.                                             

D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 15. Cách học nào là cách học tự giác, sáng tạo và có hiệu quả?

A. Dựa vào bài giải trong sách tham khảo, chép lại thành bài của mình.

B. Học thuộc lòng các bài giải mẫu, bài lí thuyết để chuẩn bị cho các kì thi.

C. Học thuộc lòng các công thức, quy tắc và làm bài tập ứng dụng, tự mình tìm cách giải các bài khó, độc đáo.   

D. Tranh thủ học thêm, học trước chương trình và xem sách giải bải tập 

Câu 16. Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì?

A. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.

B. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.

C. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

D. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.

Câu 17. Gia đình K lợi dụng mẹ già chiếm đoạt tài sản, chuyển nhượng sổ đỏ để lấy đất sau đó bán và đưa mẹ chồng vào trại dưỡng lão để không phải trông nom, chăm sóc. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Con cái bất hiếu với cha mẹ.

B. Con cái yêu thương cha mẹ.

C. Con cái không tôn trọng cha mẹ.

D. Con cái tôn trọng cha mẹ.

Câu 18. Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Nêu gương.                 

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Lên án, phê phán, tố cáo.                                  

D. Học làm theo.

Câu 19. Gia đình là gì?

 A. Gia đình là nơi nuôi dưỡng mỗi con người khi còn nhỏ, khi lớn lên thì không cần gia đình nữa.                    

 B. Gia đình là môi trường để mỗi con người học tập tri thức và kiếm tiền.

 C. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng những con người lành lặn, có trí thông minh.

 D. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách.

Câu 20. Câu tục ngữ nào không nói về tình cảm gia đình, cha mẹ, anh chị em, ông bà và các thành viên trong gia đình?

 A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.          

B. Anh thuận em hòa là nhà có phúc.

 C. Máu chảy ruột mềm.                               

D. Của chồng công vợ.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

Trong một lần, Lan và Hoa cùng đi du lịch ở Mĩ. Một người dân địa phương đã hỏi Lan: “Bạn đến từ nước nào?”. Lan trả lời: “Tôi đến từ Nhật Bản.” Hoa thắc mắc: “Chúng ta đến từ Việt Nam cơ mà, sao cậu lại nói với họ là chúng ta đến từ Nhật Bản?”. Lan giải thích: “Ai cũng biết Nhật Bản là một nước giàu có, Việt Nam mình thì nghèo hơn. Mình nói đến từ Nhật Bản họ sẽ tôn trọng mình hơn.”

a. Em có đồng ý với quan điểm của bạn Lan hay không? Tại sao?

b. Nếu là Hoa thì em sẽ nói gì với Lan.

Câu 2. (3 điểm) 

Có câu nói rằng: “Tình bạn nhân đôi niềm vui và chia sẻ nỗi buồn”. 

a. Em có suy nghĩ gì về câu nói đó?

b. Hãy nêu những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình. Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp?

…………………………………………………..

Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì?

A. Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú; bảo vệ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và giữ gìn truyền thống dân tộc.

B. Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng phong phú như tham gia các tệ nạn xã hội, các hiện tượng mạng ngày càng nhiều.                  

C. Làm cho đời sống vật chất ngày càng giàu có lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp.

D. Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội.

Câu 2. Việc làm thiết thực để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

A. Biết rõ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.                    

B. Không giữ gìn trật tự, đi đường sai luật quy định.

C. Học sinh yêu đương sớm, tảo hôn.           

D. Tụ tập đánh bạc, hút chích.

Câu 3. Mỗi buổi chiều, các bạn nhỏ hay mang bóng ra giữa đường làng đá, việc này có ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư như thế nào? 

A. Không ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư vì đường làng là của chung.       

B. Làm mất trật tự an ninh, ảnh hưởng đến giao thông, không xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.              

C. Giúp khu dân cư trở nên nổi tiếng.            

D. Giúp văn hóa của cộng đồng được nâng cao.      

Câu 4. Làng Hinh vệ sinh sạch sẽ, trẻ em được đi học đúng tuổi, những tập tục lạc hậu bị xóa bỏ, nhân dân đoàn kết, tương trợ lẫn nhau... Những biểu hiện đó chứng tỏ?

A. Làng Hinh là làng lạc hậu.

B. Làng Hinh là làng giàu có.

C. Làng Hinh là làng văn hóa.                      

D. Làng Hinh là làng nghề.

Câu 5. Quan niệm nào về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là không đúng?

A. Nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư bao gồm cả nếp sống văn hóa trong gia đình.

B. Ngoài những nếp sống chung, ở mỗi nơi cũng có những nếp sống văn hóa mang nét đặc trưng riêng phù hợp với đạo đức mà từng địa phương phải lưu ý giữ gìn cho tốt.

C. Ở một số địa phương có tục tảo hôn là một nếp sống văn hóa cần giữ gìn. 

D. Có những việc làm thuộc về cá nhân nhưng liên quan đến nếp sống văn hóa của cộng đồng như đi học, đi họp phải đúng giờ, tích cực phát biểu ý kiến...   

Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì?

A. Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.                   

B. Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống nhưng họ lại nhận được sự đố kị của tất cả mọi người.

C. Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống mặc dù họ không bao giờ gặp phải khó khăn, gian khổ.                          

D. Người có tính tự lập thường nhận được sự kính trọng của mọi người nhưng họ lại không thành công trong cuộc sống. 

Câu 7. Trong giờ môn Giáo dục công dân, lớp 8A thảo luận về vấn đề “Tự lập”, trong cuộc tranh luận có những ý kiến như sau:

- Bạn Nhi: Tự lập không có nghĩa là chúng ta không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng từ những người xung quanh.

- Bạn Sang: Không đúng, theo mình mình nghĩ đã nói tới tự lập là chúng ta phải giải quyết tất cả mọi công việc mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác.

      Em đồng ý với ý kiến của bạn nào?

A. Bạn Sang.

B. Bạn Nhi.

C. Cả hai bạn.

D. Không đồng ý với bạn nào cả.

Câu 8. Biểu hiện nào là không tự lập?

A. Tự giác học bài, làm bài tập về nhà.                            

B. Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp.

C. Làm các việc nhà sau giờ học tập như: nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa.

D. Đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh công việc của lớp để về nhà sớm.  

Câu 9. Trong học tập: tự đi học không cần vào sự đưa đón của ba mẹ, về nhà tự làm bài tập mà giáo viên cho, tự làm bài kiểm tra không trao đổi, không hỏi bài, không sử dụng tài liệu… Đây là những biểu hiện của đức tính nào?

A. Sáng tạo.

B. Nhân hậu.

C. Chung thủy.

D. Tự lập.

Câu 10. Ý kiến nào đúng về học sinh nghèo vượt khó?

 A. Đó là những người thông minh nên gia đình có khó khăn vẫn học tập tốt.        

B. Vì họ quá khó khăn nên họ được sự may mắn để học giỏi.

C. Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.                    

D. Đó là những người nhận được sự thương hại của người khác nên họ phải vượt khó.

Câu 11. Chủ động làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do nhắc nhở từ bên ngoài là khái niệm của? 

 A. Toan tính.        

B. Lao động tự giác.        

C. Lao động sáng tạo.        

D. Tự ti.        

Câu 12. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đòi hỏi điều gì?

 A. Những người lao động tự giác và sáng tạo.        

B. Những người biết hưởng thụ cuộc sống.

C. Những người lạc hậu.

D. Những người lười biếng, ỷ lại.

Câu 13. Bạn Hà có bài tập vẽ bản đồ Việt Nam, bạn đã lấy giấy mỏng can theo bản đồ trong sách giáo khoa rồi kẻ ô vuông trên giấy để vẽ theo từng ô một. Bạn Hà là người như thế nào?

 A. Lao động trung thực.        

B. Lao động chăm chỉ.

C. Tự tin.                   

D. Học tập không sáng tạo.

Câu 14. Học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập như thế nào?

 A. Người học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập coi trọng những bài làm mẫu có sẵn, lấy đó làm mực thước để làm bài.

B. Người học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập say sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình tìm ra kiến thức, chân lí, là người “học một, biết mười”.

C. Người học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập là do bẩm sinh di truyền mà có.

D. Người học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập không cần đến bất kì sự giúp đỡ của người khác.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Học một, biết mười” khuyên chúng ta điều gì?

A. Chăm chỉ.                                               

B. Trung thực.

C. Lao động tự giác và sáng tạo.         

D. Yêu thương gia đình.  

Câu 16. Hành vi nào thể hiện trách nhiệm với cha mẹ, ông bà?

A. Lễ phép, kính trọng.

B. Nói dối người già.

C. Còn nhỏ tuổi chưa phải làm công việc nhà.

D. Hủy hoại thanh danh gia đình.        

Câu 17. Câu tục ngữ nào không thể hiện mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình?

A. Con dại, cái mang.

B. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

D. Con hơn cha là nhà có phúc.

Câu 18. Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì với các cháu?

A. Ông bà có quyền và nghĩa vụ với cháu nội, còn cháu ngoại thì không có quyền và nghĩa vụ gì.

B. Ông bà có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên suốt đời.

C. Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.                                  

D. Ông bà không có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên.

Câu 19. Một gia đình hạnh phúc là gia đình không có yếu tố nào?

 A. Vui vẻ, hòa thuận.                         

 B. Nuôi dạy con tốt.

 C. Làm giàu chính đáng. 

 D. Phải có con trai.

Câu 20. Gia đình bác Thành có hai con trai đang học trung học phổ thông và trung học cơ sở. Ngoài giờ học, hai anh em thường đi chơi, không giúp đỡ bố mẹ. Về nhà thường cãi nhau, dọa đánh nhau nên không khí gia đình lúc nào cũng căng thẳng. Hai con của bác Thành là những người như thế nào?

 A. Không làm tròn bổn phận của con cái với cha mẹ và của anh chị em với nhau.

 B. Không thông minh.

 C. Chăm chỉ và kiên trì.                               

 D. Biết yêu thương, quan tâm gia đình.

 

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

Toàn và Hoà đang trạnh luận với nhau. Toàn nói: "Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học - kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập". Trái lại, Hoà bảo: "Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập".

a. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?

b. Em hãy nêu những việc để hành động theo cái hay, cái tốt, cái đẹp, cái tinh hoa của các dân tộc khác trên hành tinh chúng ta?

Câu 2. (3 điểm) 

Người Pháp có câu ngạn ngữ: “Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ kết luận anh là người như thế nào”. 

a. Em hiểu câu ngạn ngữ đó như thế nào?

b. Theo em, để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh chúng ta cần làm gì?

………………………………………………………………….

Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 7

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 7)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 

A. Giúp khu dân cư trở nên nổi tiếng.  

B. Làm cho cuộc sống sung sướng, giàu có và riêng tư hơn.                

C. Khiến mọi người đoàn kết, giúp đỡ, bao che các gia đình làm ăn bất chính.

D. Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.          

Câu 2. Cộng đồng dân cư là gì?

A. Toàn thể những người cùng kinh doanh trong một khu vực, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình.    

B. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.             

C. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, nhưng không cần hợp tác với nhau để thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.

D. Toàn thể những người cùng làm việc trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.

Câu 3. Biểu hiện nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

A. Tụ tập đánh bạc, hút chích ma túy.                    

B. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm.

C. Chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép.                  

D. Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường.

Câu 4. Quan niệm nào về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là không đúng?

A. Nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư bao gồm cả nếp sống văn hóa trong gia đình.

B. Ngoài những nếp sống chung, ở mỗi nơi cũng có những nếp sống văn hóa mang nét đặc trưng riêng phù hợp với đạo đức mà từng địa phương phải lưu ý giữ gìn cho tốt.

C. Có những việc làm thuộc về cá nhân nhưng liên quan đến nếp sống văn hóa của cộng đồng như đi học, đi họp phải đúng giờ, tích cực phát biểu ý kiến.

D. Ở một số địa phương có tục tảo hôn là một nếp sống văn hóa cần giữ gìn 

Câu 5. Gia đình bác K có cô con gái mới 17 tuổi, bác đã bắt nghỉ học để lấy chồng. Việc làm của bác K có ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư như thế nào?

A. Không xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

B. Khiến cộng đồng dân cư thiếu một thành viên.

C. Ảnh hưởng môi trường của cộng đồng dân cư.                       

D. Kinh tế gia đình giảm sút.

Câu 6. Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập?

 A. Con hơn cha là nhà có phúc.        

B. Ăn một miếng, tiếng cả đời.

C. Có cứng mới đứng đầu gió.                    

D. Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Câu 7. Học sinh rèn luyện tính tự lập như thế nào?

A. Học tập việc giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác.

B. Nhờ bố mẹ làm giúp những việc lớn và em gái làm giúp những việc nhỏ.

C. Tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn bè mọi lúc mọi nơi.

D. Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày. 

Câu 8. Nhà cách trường có 500m nhưng hôm nào Mai cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Mai cũng được mẹ giặt và ủi cho. Mai là người như thế nào?

A. Không tự lập.

B. Tự chủ.

C. Trung thực.

D. Kiên trì.

Câu 9. Ý kiến nào đúng về học sinh nghèo vượt khó?

 A. Đó là những người thông minh nên gia đình có khó khăn vẫn học tập tốt.        

B. Vì họ quá khó khăn nên họ được sự may mắn để học giỏi.

C. Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.                    

D. Đó là những người nhận được sự thương hại của người khác nên họ phải vượt khó.

Câu 10. Biểu hiện nào là không tự lập?

A. Làm các việc nhà sau giờ học tập như: nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa.

B. Đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh công việc của lớp để về nhà sớm.

C. Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp.       

D. Tự giác học bài, làm bài tập về nhà.

Câu 11. Câu tục ngữ: “Học một, biết mười” khuyên chúng ta điều gì?

A. Chăm chỉ.

B. Lao động tự giác và sáng tạo.

C. Trung thực.

D. Yêu thương gia đình.  

Câu 12. Quan điểm nào sau đây không đúng về lao động tự giác, sáng tạo?

A. Lao động tự giác và sáng tạo cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.        

B. Lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, hiệu quả trong lao động, học tập được nâng cao.

C. Sự sáng tạo không rèn luyện được, đó là tố chất trí tuệ, bẩm sinh di truyền mà có.  

D. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.

Câu 13. Trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Đây là khái niệm của?

 A. Làm việc chăm chỉ.

B. Kiên trì.        

C. Lao động sáng tạo.

D. Trung thực.

Câu 14. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Giúp đẩy lùi được sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B. Tạo ra nhiều thu nhập để có cuộc sống hưởng thụ, khiến người giàu nghèo đi.

C. Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, góp phần làm đất nước nghèo nàn, lạc hậu hơn.

D. Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục; phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng; chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

Câu 15. Những ai cần lao động tự giác, sáng tạo?

A. Tất cả mọi người.

B. Người lao động trí óc.

C. Người nghèo.

D. Học sinh.

Câu 16. Ý nào không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình?

A. Con cái hư hỏng là do bố mẹ bất hòa, không quan tâm con cái.

B. Bố mẹ không gương mẫu, làm ăn phi pháp ảnh hưởng đến con cái.

C. Học sinh không ngoan, lười học là do nhà trường và gia đình không quan tâm.

D. Còn nhỏ tuổi chưa cần làm các công việc gia đình.      

Câu 17: Nối các thông tin cột A với cột B sao cho đúng (1 điểm)

Cột A

Nối

Cột B

1. Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.

1 - 

a. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ

2. Có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục cháu chưa thành niên hoặc cháu thành nên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.

2 - 

b. Quyền và nghĩa vụ của ông bà

3. Có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con; không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức.

3 - 

c. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu

4. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu.

4 - 

d. Bổn phận của anh chị em

B.  

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

a. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì?

b. Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới? Nêu một vài ví dụ.

Câu 2. (3 điểm) 

Người bạn tốt sẽ ứng xử ra sao trong các trường hợp sau ?

a. Thấy bạn mình giao du với kẻ xấu.

b. Thấy bạn mình không làm được bài trong giờ kiểm tra và đã quay cóp.

 

………………………………………………………………….

Bộ 30 Đề thi GDCD lớp 8 Học kì 1 năm 2022 có đáp án - Đề 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Bài thi môn: Giáo dục công dân lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 8)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Cộng đồng dân cư là gì?

A. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.   

B. Toàn thể những người cùng làm việc trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.             

C. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, nhưng không cần hợp tác với nhau để thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.

D. Toàn thể những người cùng kinh doanh trong một khu vực, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình.

Câu 2. Biểu hiện nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

A. Trẻ em tụ tập quán xá, tham gia tệ nạn xã hội.                       

B. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

C. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.                 

D. Tảo hôn.

Câu 3. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 

A. Giúp khu dân cư trở nên nổi tiếng.  

B. Làm cho cuộc sống sung sướng, giàu có và riêng tư hơn.                

C. Làm cho cộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.           

D. Khiến mọi người đoàn kết, giúp đỡ, bao che các gia đình làm ăn bất chính trong khu dân cư.    

Câu 4. Học sinh không nên làm gì khi tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

A. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

B. Thăm hỏi, giúp đỡ những gia đình khó khăn, người già neo đơn.

C. Tham gia ngày chủ nhật xanh, bảo vệ môi trường, trồng cây xanh.

D. Nói xấu hàng xóm, không đoàn kết với xóm giềng.

Câu 5. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai?

A. Gia đình trưởng xóm, trưởng thôn.

B. Mỗi công dân.            

C. Gia đình giàu có.

D. Người lớn.        

Câu 6. Những người luôn trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác là những người?

A. Không tự lập.

B. Biết dựa vào người khác.

C. Lười lao động.

D. Lợi dụng người khác. 

Câu 7. Người có đức tính tự lập thường……… những khó khăn, thử thách của cuộc sống?

A. Đối mặt với.

B. Tự tin và dám đương đầu với.

C. Coi thường.

D. Vượt qua một cách dễ dàng. 

Câu 8. Bạn Q học lớp 8, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Bạn Q là người ỷ lại.

B. Bạn Q là người ích kỷ.

C. Bạn Q là người tự lập.

D. Bạn Q là người có ý thức.    

Câu 9. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào sai?

A. Người có tính tự lập tự mình giải quyết mọi công việc mà không cần sự giúp đỡ của người khác.

B. Người tự lập vẫn cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của những người xung quanh.

C. Người có tính tự lập không phải lúc nào cũng thành công.

D. Người có tính tự lập thường học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.

Câu 10. Câu tục ngữ thể hiện tính tự lập?

 A. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.        

B. Ăn một miếng, tiếng cả đời.

C. Của vào nhà quan như than vào lò.                    

D. Có cứng mới đứng đầu gió.

Câu 11. Lao động tự giác là gì?

 A. Lối sống tính toán, chỉ nghĩ lợi ích bản thân, toan tính, nhỏ nhen, ích kỉ.         

B. Chủ động làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do nhắc nhở từ bên ngoài.        

C. Chỉ làm việc khi bị áp lực, giám sát, kiểm tra.         

D. Làm việc chăm chỉ nhưng hay nản chí.        

Câu 12. Vì sao cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo.        

B. Vì để kiếm được nhiều tiền hơn, tạo ra nhiều thu nhập để có cuộc sống hưởng thụ.

C. Vì đất nước ta đang rất nghèo nàn, lạc hậu.

D. Vì con người Việt Nam ngày càng lười biếng, ỷ lại.

Câu 13. Quan điểm nào sau đây không đúng về lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Lao động tự giác và sáng tạo cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.        

B. Lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, hiệu quả trong lao động, học tập được nâng cao.

C. Sự sáng tạo không rèn luyện được, đó là tố chất trí tuệ, bẩm sinh di truyền mà có. 

D. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.

Câu 14. Những ai cần lao động tự giác, sáng tạo?

 A. Học sinh.

B. Tất cả mọi người.

C. Người nghèo.

D. Người lao động trí óc.

Câu 15. Biểu hiện nào thiếu lao động tự giác, sáng tạo?

A. Tự giác làm bài, không xem lời giải sách tham khảo.                      

B. Mạnh dạn suy nghĩ cách làm bài tập hay nhất, cách giải bài tập toán hợp lí nhất.

C. Rèn tính kiên nhẫn, không nản chí trước khó khăn, luôn suy nghĩ tìm ra cái mới. 

D. Thụ động nghe, lười suy nghĩ, nói theo người khác.      

Câu 16. Câu tục ngữ: “Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” khuyên chúng ta điều gì?

A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.

B. Anh, em phải trung thực với nhau.

C. Anh, em phải lo cho nhau.

D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.          

Câu 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình đề cập đến các mối quan hệ nào?

A. Cha mẹ và con cái, anh chị em trong gia đình.

B. Ông bà, cha mẹ với con cháu trong gia đình.

C. Ông bà và con cháu trong gia đình.

D. Ông bà, cha mẹ và con cháu, anh chị em trong gia đình.

Câu 18. Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.                  

B. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

C. Bố mẹ không tôn trọng con.                                  

D. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

Câu 19. Chế độ hôn nhân của nước ta là?

 A. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ.                           

 B. Bình đẳng, một vợ một chồng.

 C. Bình đẳng, tiến bộ, một vợ, một chồng.    

 D. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng.

Câu 20. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ ở đâu?

          A. Luật Hôn nhân và Gia đình.

          B. Luật Trẻ em.

          C. Luật lao động.

          D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những nước giàu có và phát triển mới đáng được tôn trọng và học hỏi”

a. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

b. Theo em việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ mang lại tác dụng gì?

Câu 2. (3 điểm): Linh không bao giờ kết bạn với bạn khác giới vì Linh nghĩ: Không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa những người khác giới.

a. Em có đồng ý với suy nghĩ của Linh hay không?

b. Theo em, để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh chúng ta cần làm gì?

Tài liệu có 24 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống