Tài liệu Bộ 40 Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 2 có đáp án năm 2023 tổng hợp từ đề thi môn Vật lí 11 của các trường THPT trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11. Mời các bạn cùng đón xem:
Chỉ 100k mua trọn bộ 14 Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 11 bản word có lời giải chi tiết (chỉ 20k cho 1 đề thi bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của một vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I trong không khí là
Câu 2: Cuộn dây tròn dẹt có 20 vòng, bán kính là 3,14 cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B=2.10-3 T. Tính cường độ dòng điện trong vòng dây.
A. 3A
B. 4A
C. 5A
D. 2,5A
Câu 3: Cho dòng điện cường độ I = 0,2A chạy qua các vòng dây của một ống dây. Ống dây dài 50cm và có 780 vòng dây. Cảm ứng từ bên trong ống lòng ống dây là:
A. 3,918.10-4T
B. 4,521.10-4T
C. 2,872.10-4T
D. 3,326.10-4T
Câu 4: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
A. cùng chiều thì đẩy nhau.
B. cùng chiều thì hút nhau
C. ngược chiều thì hút nhau
D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút
Câu 5: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23A, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.
A. 78.10-5 T.
B. 78.10-3 T.
C. 78T.
D. 7,8.10-3 T.
Câu 6: Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g= 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dẫn đều với gia tốc?
A. 0,3 m/s2.
B. 0,4 m/s2.
C. 0,8 m/s2.
D. 0,5 m/s2.
Câu 7: Một hạt mang điện 3,2.10-19 Cbay vào trong từ trường đều có B = 0,5 Thợp với hướng của đường sức từ 30°.Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N. Tốc độ của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là
A. 2.106 m/s.
B. 106 m/s.
C. 3.106 m/s.
D. 4.106 m/s.
Câu 8: Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt luôn vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/sthì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f1 = 2.10-6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc là v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. 2.10-5 N.
B. 3.10-5 N.
C. 5.10-5 N.
D. 10-5 N.
Câu 9: Cho dòng điện cường độ A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là T. Tính số vòng của ống dây, biết ống dây dài cm.
A. vòng.
B. vòng.
C. vòng.
D. vòng
Câu 10: Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.
A. 3.10-4Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 11: (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30 V.
D. 0,24V.
Câu 12: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 1 (V).
B. 0,15 (V).
C. l,5 (V).
D. 0,1 (V)
Câu 13: Cho thanh dẫn điện MN = 15cm đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x’x, y’y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vuông góc với mặt phằng chúa hai thanh ray. Thanh MN chuyển động thẳng đểu vể phía x’y’ với vận tốc không đổi 3 m/s. Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ. Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn
A. 0,45 A
B. 4,5 A
C. 0,25 A
D. 2,5 A
Câu 14: Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.
A. 0,088 H.
B. 0,079 H.
C. 0,125 H.
D. 0,064 H.
Câu 15: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động tự cảm là
A. −100 V.
B. 20 V.
C. 100 V.
D. 200V
Câu 16: Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I.
A. 0,1 A
B. 0.4 A
C. 0.3 A
D. 0,6 A.
Câu 17: Một ống dây dài ℓ = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1s, độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. 0,15 V.
B. 0,42 V.
C. 0,24 V.
D. 8,6 V
Câu 18: Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường
A. thẳng vuông góc với dòng điện.
B. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.
C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện.
D. tròn vuông góc với dòng điện.
Câu 19: Nhìn vào dạng đường sức từ, so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta thấy:
A. giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực bắc.
B. giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực nam.
C. khác nhau, đầu ống dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ là cực bắc.
D. khác nhau, đầu ống dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ là cực nam.
Câu 20: Hai ống dây dặt trong không khí có các thông số như sau:
Độ lớn cảm ứng từ trong các ống dây lần lượt là B1 và B2. Chọn phưong án đúng.
Bài 1: Một hạt electron có động năng ban đầu Wđ = 2,49.10-18 J bay vào trong một từ trường đều có B = 5.10-5 theo hướng vuông góc với các đường sức thì hạt chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r. Cho biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg, điện tích của electron là e = - 1,6.10-19 C. Hãy xác đinh:
a. Vận tốc của electron nói trên
b. Lực lorenxo tác dụng lên electron
c. Bán kính quỹ đạo của electron
d. Chu kỳ quay của hạt electron
Bài 2: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính d = 10cm, dây dẫn có tiết diện S = 0,4 mm2, điện trở suất ρ = 1,75.10-8 Ωm. Ống dây đó đặt trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B song song với trục hình trụ có độ lớn tăng đều với thời gian theo quy luật ΔB/Δt = 0,01(T/s)
a. Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện có C = 10-4F, hãy tính năng lượng tụ điện
b. Nối đoản mạch hai đầu ống dây, hãy tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây.
Câu 1: Đáp án B
Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn:
Câu 2: Đáp án C
Cường độ dòng điện trong vòng dây là:
Câu 3: Đáp án A
Cảm ứng từ bên trong ống dây là
Câu 4: Đáp án B
Khi hai dòng điện cùng chiều thì tương tác hút nhau
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án C
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn
+ Gia tốc
Câu 7: Đáp án B
Vận tốc của hạt đó:
Câu 8: Đáp án C
Ta có:
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án D
Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án A
Câu 16: Đáp án C
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án C
+ Nó có dạng là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm đặt trên dòng điện.
Câu 19: Đáp án C
+ Người ta thấy rằng dạng đường sức từ của ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng là giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực Nam.
Câu 20: Đáp án C
Bài 1:
a. Ta có
b. Độ lớn lực Lorenxo tác dụng lên electron:
c. Vì electron bay vào từ trường và chuyển động vuông góc với cảm ứng từ nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó ta có:
d. Chu kì quay của electron:
Bài 2:
a. Suất điện động trong ống dây:
Vì nối hai đầu ống dây vào tụ nên UC = e
Vậy năng lượng trên tụ điện là:
b. Khi nối đoản mạch hai đầu ống đay thì được mạch kín là ống dây nên dòng điện cảm ứng trong ống dây sẽ là i = e/R
Chiều dài của tất cả các vòng dây là L = Nπd
→ Công suất tỏa nhiệt trên ống dây là:
........................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1: Chọn câu sai? Từ trường tồn tại ở gần
A. một nam châm
B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. dây dẫn có dòng điện
D. chùm tia điện tử
Câu 2: Một khung dây kín đang ở trong một từ trường đều. Khi đưa nó ra ngoài phạm vi của vùng có từ trường thì
A. xuất hiện lực lạ có xu hướng kéo khung dây lại.
B. không có từ thông qua khung dây nên không có dòng điện cảm ứng.
C. xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường tổng cộng tại vị trí khung dây có xu hướng giảm đi.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường qua khung dây giảm đi
Câu 3: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây.
B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây.
C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.
D. M dịch chuyển theo một đường sức từ.
Câu 4: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 30°. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 C. Lực Lorenxo tác dụng lên proton là
A. 2,4.10-15 N.
B. 3.10-15 N.
C. 3,2.10-15 N.
D. 2.6.10-15 N.
Câu 5: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường ?
A. 0,08 T.
B. 0,06 T.
C. 0,05 T.
D. 0,1 T.
Câu 6: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 20 cm.
D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 30 cm.
Câu 7: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Câu 8: Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 0,5 m chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04 T với vận tốc v = 0,5 m/s theo phương hợp với đường sức từ một góc θ = 30°. Suất điện động xuất hiện trong đoạn dây là
A. 0,0025 V.
B. 0,005 V.
C. 0,0065 V.
D. 0,055 V.
Câu 9: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có độ lớn bằng
A. 5.10-5 T.
B. 6.10-5 T.
C. 6,5.10-5 T.
D. 8.10-5 T.
Câu 10: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
Câu 11: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ
A. luôn cùng hướng với đường sức từ.
B. luôn ngược hướng với đường sức từ.
C. luôn vuông góc với đường sức từ.
D. luôn bằng 0.
Câu 12: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là D = 0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo với B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây. Để lực căng của dây treo bằng 0 thì chiều và độ lớn của I là
A. I chạy từ M tới N và I = 9,8 A.
B. I chạy từ N tới M và I = 10 A.
C. I chạy từ M tới N và I = 7,5 A.
D. I chạy từ N tới M và I = 7,5 A.
Câu 13: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị:
A. 10 V.
B. 20 V.
C. 0,1 kV.
D. 2 kV.
Câu 14: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là
A. lực hút có độ lớn 4.10-6 N.
B. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N.
C. lực hút có độ lớn 2.10-6 N.
D. lực đẩy có độ lớn 2.10-6 N.
Câu 15: Phương của lực Lorenxo
A. trùng với phương của véc - tơ cảm ứng từ.
B. vuông góc với cả đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.
C. vuông góc với đường sức từ, nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt.
D. trùng với phương véc - tơ vận tốc của hạt.
Câu 16: Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung 60° quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng
A. -60.10-6 Wb.
B. -45.10-6 Wb.
C. 54.10-6 Wb.
D. -56.10-6 Wb.
Câu 17: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là
A. 0,6 V.
B. 6 V.
C. 60 V.
D. 12 V.
Câu 18: Một thanh dẫn dài 25 cm, chuyển động trong từ trường đều.Cảm ứng từ B = 8.10-3 T. Véc - tơ vận tốc vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng từ , cho v = 3 m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
A. 6.10-3 V
B. 3.10-3 V
C. 6.10-4 V
D. Một giá trị khác
Câu 19: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001 V.
B. 0,002 V.
C. 0,0015 V.
D. 0,0025 V
Câu 20: Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 4 J.
Bài 1: Hai dây dẫn thẳng rất dài, đặt song song, cách nhau 12cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9A, I2 = 6A chạy qua. Một điểm M cách dòng I1 một đoạn 9cm và cách dòng I2 một đoạn 15cm.
a. Biểu diễn và tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M gây ra do dòng I1 gây ra
b. Biểu diễn và tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M gây ra do dòng I2 gây ra
c. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M
Bài 2: Một khung dây phẳng hình chữ nhật có kích thước 10cm x 20cm, gồm 150 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,6T. Mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30°
a. Tính từ thông qua khung dây
b. Nếu có cảm ứng từ tăng đều từ 0,6T đến 1,5T trong khoảng thời gia 0,5s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong kkhung dây trong thời gian nói trên.
Câu 1: Đáp án B
Từ trường tồn tại ở quanh nam châm và quanh dòng điện
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án B
Cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là
→ B tăng khi r giảm.
→ M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây.
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án A
Đoạn dây vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ nên góc giữa dòng điện và véc - tơ cảm ứng từ bằng 90°
Ta có:
Câu 6: Đáp án A
2 dòng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng không phải nằm trên đường thẳng nối hai dòng điện và nằm ngoài đoạn I1I2.
Do I2 lớn hơn I1 nên điểm cần tìm nằm về phía I1
Ta có:
Giải hệ trên ta được:
Trong mặt phẳng vuông góc hai dòng điện, điểm P với là điểm tại đó véc tơ cảm ứng tại đó bằng không.
Trong không gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
Câu 7: Đáp án A
Áp dụng quy tắc đinh ốc (hoặc nắm bàn tay phải) → chỉ có hình A đúng.
Câu 8: Đáp án B
Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
Câu 9: Đáp án C
Giả sử dòng điện I1I2 có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều véc tơ cảm ứng từ do I1I2 gây ra tại M như bên.
Ta có:
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là
Câu 10: Đáp án C
Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Khi
→ B giảm 4 lần.
Câu 11: Đáp án D
Góc giữa cường độ dòng điện và véc tơ cường độ cảm ứng từ bằng 0, suy ra
Câu 12: Đáp án A
Khi
Để lực căng dây bằng 0 thì lực từ phải ngược chiều với trọng lực và F = P
F ngược chiều trọng lực thì dòng điện phải có chiều từ M đến N.
F = P
Câu 13: Đáp án B
Suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là
Câu 14: Đáp án A
Dòng điện trong hai dây dẫn có cùng chiều nên lực từ tác dụng lên mỗi dây là lực hút, có độ lớn
Câu 15: Đáp án B
Phương của lực Lorenxo vuông góc với đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án C
Ta có:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
Câu 18: Đáp án A
Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
Câu 19: Đáp án B
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Câu 20: Đáp án B
Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn tự cảm là
Bài 1:
Bài 2:
N = 150 vòng
B = 0,6T
S = 0,1.0,2 = 0,02 m2
Mặt phẳng khung dây hợp với cảm từ 1 góc 30° → α = 60°
b. Có
...........................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Từ cực Bắc của Trái Đất
A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.
B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.
D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
Câu 2: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 8cm, I1 = I2 = I3 = 4A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông.
Câu 3: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 24A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4πµT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 6A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,3πµT.
B. 0,5πµT.
C. 0,2πµT.
D. 0,6πµT.
Câu 4: Thanh l có chiều dài 10cm nặng 40 g, điện trở 1,9 Ω, tựa trên hai thanh MN và PQ có điện trở không đáng kể. Suất điện động của nguồn 4 V, điện trở trong 0,1 Ω. Mạch điện đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, vuông góc với mặt phẳng khung. Thanh l chuyển động với gia tốc
A. 0,05 m/s2
B. 0,5 m/s2
C. 0,1 m/s2
D. 1,0 m/s2
Câu 5: Đoạn dây CD dài 20 cm, khối lượng 10 g treo bằng 2 dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Dây ở trong từ trường đều có B = 0,2 T và các đường sức từ là các đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo chịu được lực kéo lớn nhất FK =0,06 N. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây đồng CD có cường độ lớn nhất bao nhiêu để dây treo không đứt. Coi khối lượng dây treo rất nhỏ; g = 10m/s2
A. 1,55 A.
B. 1,65 A.
C. 1,85 A.
D. 2,25 A.
Câu 6: Hai dây dẫn thẳng, song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi
A. có hai dòng điện ngược chiều chạy qua.
B. chỉ có dòng điện mạnh chạy qua dây 1.
C. có hai dòng điện cùng chiều chạy qua.
D. dòng điện chạy qua dây 2 lớn hơn dòng điện chạy qua dây 1.
Câu 7: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 2 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên
A. 2 lần.
B. 4 lần.
C. 6 lần.
D. 8 lần.
Câu 8: Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường
A. chỉ hướng vào tâm khi q > 0.
B. luôn hướng về tâm của quỹ đạo.
C. chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào hướng của véc - tơ cảm ứng từ.
D. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.
Câu 9: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong một từ trường đều B = 10-2 T. Cho khối lượng của proton là 1,72.10-27 kg. Vận tốc của proton là
A. 3,45.104 m/s.
B. 3,245.104 m/s.
C. 4,65.104 m/s.
D. 4,985.104 m/s.
Câu 10: Một e bay với vận tốc v = 2,4.106 m/s vào trong từ trường đều B = 1 T theo hướng hợp với B một góc 60o. Bán kính quỹ đạo chuyển động là
A. 0,625 μm
B. 6,25 μm
C. 11,82 μm
D. 1,182 μm
Câu 11: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hay ra xa nam châm ?
Câu 12: Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó là
A. 30°.
B. 45°.
C. 60°.
D. 0°.
Câu 13: Một khung dây phẳng có diện tích 10cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị
A. B = 3.10-2 T
B. B = 4.10-2 T
C. B = 5.10-2 T
D. B = 6.10-2 T
Câu 14: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu
A. Nó được chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ.
B. Nó được quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ
D. Nó được chuyển động tịnh tiến theo phương vuông góc với từ trường.
Câu 15: Chọn đáp án đúng. Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5 cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng
A. 1 mV.
B. 8 V.
C. 0,5 mV.
D. 0,04 V.
Câu 16: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A
A. 0,5 T/s
B. 1 T/s
C. 2 T/s
D. 4 T/s
Câu 17: Một ống dây dài 50 cm, có 2000 vòng dây. Diện tích mặt cắt của ống dây là 25 cm2. Gỉa thuyết từ trường trong ống dây là từ trường đều. Độ tự cảm của ống dây đó là
A. 0,025 H.
B. 0,015 H.
C. 0,01 T.
D. 0,02 T.
Câu 18: Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ thị bên. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0,05 s là
A. 0,2 V.
B. 0,25 V.
C. 2,5 V.
D. 2 V.
Câu 19: Trong các yếu tố sau: I. Chiều dài của ống dây kín II. Số vòng của ống dây kín III. Tốc độ biến thiên qua mỗi vòng dây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây kín phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. I và II .
B. II và III .
C. III và I .
D. Chỉ phụ thuộc II.
Câu 20: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng giấy. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là
A. theo chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. không có dòng điện cảm ứng
D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây
Bài 1: Một ống đây dài 50cm, bán kính 1cm quấn 800 vòng dây. Dòng điện chạy qua ống là I = 2A (trong ống chưa không khí) tính
a. Hệ số tự cảm của ống dây
b. Từ thông qua tiết diện ngang của ống dây
c. Năng lượng từ trường trong ống dây
Bài 2: Một sợi dây đồng có bán kính 0,5mm. Dùng sợi dây này để quấn thành một ống dây dài 20cm. Cho biết dòng điện có cường độ 5A chạy qua ống dây. Hãy xác định từ trường bên trong ống dây
Câu 1: Đáp án C
Từ cực Bắc của Trái Đất lệch 11° so với cực Nam địa lí của Trái Đất.
Câu 2: Đáp án C
Áp dụng quy tắc nắm bàn tau phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên
Áp dụng quy tắc chồng chất từ trường
Câu 3: Đáp án A
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
Câu 4: Đáp án B
Ta có cường độ dòng điện qua thanh I là
Lực từ tác dụng lên thanh được biểu diễn như hình.
Thanh sẽ trượt trên MN và PQ với gia tốc a => Ft = ma
Câu 5: Đáp án B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực từ như hình.
Dây chịu lực kéo lớn nhất
Câu 6: Đáp án C
Hai dòng điện cùng chiều thì giữa chúng có lực hút nên dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1.
Câu 7: Đáp án B
nên khi I1I2 cùng tăng lên 2 lần thì F tăng 4 lần.
Câu 8: Đáp án B
Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường luôn hướng về tâm của quỹ đạo. (F đóng vai trò lực hướng tâm).
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án C
Ta có
Câu 11: Đáp án B
Trong hình B khi khung dây lại gần nam châm thì số đường sức từ qua khung tăng lên (B tăng); dòng cảm ứng có chiều làm giảm sự tăng nên cảm ứng từ do khung dây gây ra có chiều từ phải sang trái. (do cảm ứng từ nam châm đi ra từ cực bắc)
Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm tay phải) xác định được chiều dòng điện cùng chiều kim đồng hồ.
Tương tự với các hình còn lại thì thấy không đúng.
Câu 12: Đáp án A
⇒ Góc hợp bởi véc - tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó là 30°
Câu 13: Đáp án D
Ta có
Câu 14: Đáp án B
Ta có Φ = BS cosα
Khi vòng dây quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ thì góc α thay đổi ⇒ Φ thay đổi ⇒ xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Các đáp án khác không làm thay đổi Φ ⇒ không xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Chọn đáp án B.
Câu 15: Đáp án A
Suất điện động cảm ứng trong khung
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án A
Độ tự cảm của ống dây là
Câu 18: Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
Suất điện động cảm ứng trong ống dây sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0,05s là
Câu 19: Đáp án A
Câu 20: Đáp án B
B hướng ra ngoài mặt phẳng giấy và đang tăng thì dòng điệm cảm ứng có chiều sao cho B do nó gây ra có chiều hướng vào mặt phẳng giấy.
Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm bàn tay phải) ⇒ dòng cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.
Bài 1:
a. Hệ số tự cảm của ống dây:
b. Từ thông gửi qua ống dây: ϕ = Li
→ từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống dây (1 vòng dây):
c. Năng lượng từ bên trong ống dây:
Bài 2:
Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính d của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì cần N vòng quấn nên ta có:
................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1: Chọn câu sai?
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường
Câu 2: Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 3: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi
A. cường độ dòng điện tăng lên.
B. cường độ dòng điện giảm đi.
C. số vòng dây cuốn sít nhau, đồng tâm tăng lên.
D. đường kính vòng dây giảm đi.
Câu 4: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I1 = I2 = 5 A chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn bằng a = 10 cm là
A. 10-4 T.
B. 10-5 T.
C. 2.10-5 T.
D. 2.10-4 T.
Câu 5: Một ống dây dài 40cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây có dòng điện 1 A chạy qua. Sau khi ngắt ống dây ra khỏi nguồn điện, biết từ thông qua ống dây giảm đều từ gía trị ban đầu đến 0 trong khoảng thời gian 0,01. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,054 V.
B. 0,063 V.
C. 0,039 V.
D. 0,051 V.
Câu 6: Chọn câu sai
A. Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v tăng dần.
B. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương vuông góc với véc - tơ cường độ điện trường thì quỹ đạo của proton là một parabol, độ lớn v tăng dần.
C. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton không thay đổi.
D. Hạt proton bay vào trong điện trường theo phương song song với véc - tơ cường độ điện trường thì proton sẽ chuyển động thẳng nhanh dần.
Câu 7: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm.
A. 7490 vòng
B. 4790 vòng
C. 479 vòng
D. 497 vòng
Câu 8: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α
A. có độ lớn cực đại khi α = 0.
B. có độ lớn cực đại khi α = π/2.
C. có độ lớn không phụ thuộc góc α.
D. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù.
Câu 9: Treo một thanh đồng có chiều dài l = 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng một góc α = 60o. Lấy g = 9,8 m/s2, lực căng của dây bằng
A. 1,96 N.
B. 2,06 N.
C. 1,69 N.
D. 2,6 N.
Câu 10: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 20 cm đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng lên với B = 0,2 T. Một thanh kim loại MN đặt trên ray vuông góc với hai thanh ray AB và CD với hệ số ma sát bằng 0,1. Nối ray với nguồn điện ξ = 12 V, r = 0,2 Ω. Biết điện trở của thanh kim loại là R = 1 Ω và khối lượng của thanh ray là m = 100 g. Bỏ qua điện trở của ray và dây nối. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc chuyển động của thanh MN là
A. 0,8 m/s2.
B. 1,6 m/s2.
C. 3 m/s2.
D. 1,4 m/s2.
Câu 11: Hai dây dẫn thẳng, song song, cách nhau 10 cm có dòng điện 2 A và 5 A chạy qua. Biết hai dây trên có chiều dài bằng nhau và bằng 20 cm. Lực từ tác dụng lên mỗi dây là
A. F = 4.10-4 N.
B. F = 4.10-7 N.
C. F = 4.10-5 N.
D. F = 4.10-6 N.
Câu 12: Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với véc - tơ vận tốc của electron. Qũy đạo của elctron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,93.10-3 T.
B. 0,96.10-3 T.
C. 1,02.10-3 T.
D. 1,12.10-3 T.
Câu 13: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
A. Điện trở suất dây dẫn làm khung.
B. Đường kính dây dẫn làm khung.
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn.
D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 14: Một dây dẫn có chiều dài l = 20 cm chuyển động với vận tốc v = 30 cm/s trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,1T, luôn luôn vuông góc với đường cảm ứng từ. Khi đó suất điện động xuất hiện ở hai đầu mút của dây là
A. 0,06 V.
B. 0,6 V.
C. 0,006 V.
D. 6 V.
Câu 15: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kín?
Câu 16: Một khung dây phẳng có diện tích 10cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị
A. B = 3.10-2 T
B. B = 4.10-2 T
C. B = 5.10-2 T
D. B = 6.10-2 T
Câu 17: Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2 T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có độ lớn ?
A. 0,628 V.
B. 6,29 V.
C. 1,256 V.
D. Một giá trị khác
Câu 18: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 50 vòng đặt trong từ trường đều.Véc - tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc α = π/6 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi là
A. 10-3 V.
B. 2.10-3 V.
C. 2,5.10-3 V.
D. 0,5.10-3 V.
Câu 19: Một ống dây dài 50 cm, có 2000 vòng dây. Diện tích mặt cắt của ống dây là 25 cm2. Gỉa thuyết từ trường trong ống dây là từ trường đều. Độ tự cảm của ống dây đó là
A. 0,025 H.
B. 0,015 H.
C. 0,01 T.
D. 0,02 T.
Câu 20: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
A. 0,1H; 0,2J.
B. 0,2H; 0,3J.
C. 0,3H; 0,4J.
D. 0,2H; 0,5J
Bài 1: Một ống dây có chiều dài 1,2m, gồm 1500 vòng dây, ống dây có đường kính 40cm
a. Tính độ tự cảm của ống dây
b. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 1s, xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
c. Hãy tính cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây khi dòng điện trong ống dây băng 5A
d. Năng lượng từ trường bên trong ống dây khi dòng điện qua ống dâu có giá trị 5a
Bài 2: Một khung dây trong gồm 36 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,4A chạy qua. Theo tính toán thì cảm ứng từ ở tâm khung dây bằng 8,4.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 5,6.10-5T. Sau khi kiểm tra lại thì thấy có một số vòng dây bị quấn ngược chiều với đa số các vòng dây trong khung. Tính số vòng dây quấn nhầm.
Câu 1: Đáp án D
Các hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn thì đường sức từ trường là các đường tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.
=> Quỹ đạo của nó không phải là một đường sức của từ trường.
Câu 2: Đáp án A
Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
Câu 3: Đáp án B
Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn là
→ B giảm khi I giảm.
Câu 4: Đáp án B
Cảm ứng từ do I1 gây ra tại M là
Cảm ứng từ do I2 gây ra tại M là
Do I1I2 và M lập thành tam giác đều nên bằng 60°, suy ra góc giữa bằng 120°
Ta có:
Câu 5: Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Câu 6: Đáp án A
Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v không đổi.
Câu 7: Đáp án D
Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Câu 8: Đáp án B
Từ công thức , F cực đại khi
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án C
Các lực tác dụng lên thanh MN là
Xét theo phương chuyển động , trong đó
Câu 11: Đáp án D
Lực từ tác dụng lên mỗi dây là
Câu 12: Đáp án B
Câu 13: Đáp án C
phụ thuộc hình dạng, kích thước khung dây (S).
Câu 14: Đáp án C
Khi thanh chuyển động thì S tăng một lượng
Suất điện động cảm ứng
Câu 15: Đáp án B
Trong hình B khi nam châm lại gần khung dây thì số đường sức từ qua khung tăng lên (B tăng); dòng cảm ứng có chiều làm giảm sự tăng nên cảm ứng từ do khung dây gây ra có chiều từ phải sang trái. (do cảm ứng từ nam châm đi ra từ cực bắc)
Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc (hoặc nắm tay phải) xác định được chiều dòng điện cùng chiều kim đồng hồ.
Tương tự với các hình còn lại thì thấy không đúng.
Câu 16: Đáp án D
Câu 17: Đáp án B
Ta có:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
Câu 18: Đáp án A
Ta có:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là
Câu 19: Đáp án A
Độ tự cảm của ống dây là
Câu 20: Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
Bài 1:
a. Độ tự cảm bên trong ống dây:
b. Suất điện động tự cảm trong ống dây:
c. Cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây:
d. Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây:
Bài 2:
+ Gọi N là tổng số vòng dây, n là số vòng dây quấn nhầm (quấn ngược)
+ Cảm ứng từ tại tâm vòng dây theo tính toán là:
+ Cảm ứng từ tại tâm vòng dây do n vòng quấn ngược tạo ra là:
+ Cảm ứng từ tại tâm vòng dây do (N – n) vòng dây quấn đúng là:
+ Vì ngược chiều nên cảm ứng từ thực tế đo được là:
Vậy số vòng dây quân ngược là 6 vòng.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 5)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
Câu 2. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có cường độ I1 = 10 A; I2 = 20 A. Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 10 cm.
A. 2.10−5 T.
B. 4.10−5 T.
C. 5,746.10-5 T.
D. 4,472.10−5 T
Câu 4. Cuộn dây tròn dẹt có 20 vòng, bán kính là 3,14 cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = 2.10-3 T. Tính cường độ dòng điện trong vòng dây.
A. 3 A.
B. 4 A.
C. 5 A.
D. 2,5 A.
Câu 5. Chọn đáp án sai:
A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ
B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại
C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là Fmax = IBℓ
D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là Fmax = IBℓ
Câu 6. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.
A. 19 N.
B. 1,9 N.
C. 191 N.
D. 1910 N.
Câu 7. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.
A. 3.10-4 Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 8. Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng, MN = 5 cm, MQ = 4 cm. Khung được đặt trong từ trường đều, có độ lớn B = 3 mT, có đường sức từ qua đỉnh M vuông góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ của khung một góc 30°. Độ lớn độ biến thiên của từ thông qua khung bằng? Chọn câu sai.
A. 0 nếu tịnh tiến khung dây trong từ trường.
B. 120 µWb nếu quay khung dây 180° xung quanh cạnh MN.
C. 0 nếu quay khung dây 360° xung quanh cạnh MQ.
D. 120 µWb nếu quay khung dây 90° xung quanh cạnh MQ.
Câu 9. Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 100 V.
B. 70,1 V.
C. l,5 V.
D. 0,15 V.
Câu 10. Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I.
A. 0,1 A
B. 0,4 A
C. 0,3 A
D. 0,6 A.
Câu 11. Theo định luật khúc xạ thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 12. Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức
A. sini = n.
B. tani = n.
C. \[\sin i = \frac{1}{n}\].
D. \[\tan i = \frac{1}{n}\].
Câu 13. Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
B. bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. có thể bằng 0.
D. bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
Câu 14. Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
A. 2,23.108 m/s.
B. 1,875.108 m/s.
C. 2,75.108 m/s.
D. 1,5.108 m/s.
Câu 15. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là
A. 37,97°.
B. 22,03°.
C. 40,52°.
D. 19,48°.
Câu 16. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n21 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58.
B. 0,71
C. 1,7
D. 1,8
Câu 17. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì
A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.
B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. tỉ số giữa sin i và sin r là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.
Câu 18. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 19. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Đó là vì các tia sáng phản xạ
A. toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt.
B. toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt.
C. toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
D. một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
Câu 20. Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây?
A. Từ (2) tới (1).
B. Từ (3) tới (1).
C. Từ (3) tới (2).
D. Từ (1) tới (2).
Câu 21. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 41,40°.
B. 53,12°.
C. 36,88°.
D. 48,61°.
Câu 22. Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tâm gỗ hình tròn có bán kính R = 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh trong nước. Cho chiết suất của nước là \[n = \frac{4}{3}\]. Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là:
A. 6,5 cm
B. 7,2 cm
C. 4,4 cm
D. 5,6 cm
Câu 23. Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép.
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.
Câu 24. Chọn câu sai.
A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).
C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.
D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Câu 25. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện.
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
Đáp án đề số 5
Câu 1.
Các đường sức từ ở hình D có chiều đi từ ngoài vào trong nên với chiều dòng điện như hình vẽ, sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 ta được cảm ứng từ B như hình vẽ
Chọn đáp án D
Câu 2.
Sử dụng quy tắc bàn tay phải cho dòng điện chạy như trong hình B ta được cảm ứng từ gây ra ở ống dây phải có chiều ra phải vào trái chứ không phải ra trái vào phải như hình vẽ B
Chọn đáp án B
Câu 3.
Điểm M cách mỗi dây 10 cm.
+ Gọi 2 đầu dây là A và B; điểm M cách A và B 10 cm nên tam giác MAB là tam giác đều.
+ Cảm ứng từ tại M thỏa mãn \({\overrightarrow B _M} = {\overrightarrow B _1} + {\overrightarrow B _2};\) gọi \(\alpha \left( {{{\overrightarrow B }_1};{{\overrightarrow B }_2}} \right) \Rightarrow \alpha = \frac{\pi }{3} + \frac{\pi }{3} = \frac{{2\pi }}{3}\)
\( \Rightarrow B = \sqrt {B_1^2 + B_2^2 + 2{B_1}{B_2}\cos \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right)} \) với \(\left\{ \begin{array}{l}{B_1} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{10}}{{0,1}} = {2.10^{ - 5}}T\\{B_2} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{20}}{{0,1}} = {4.10^{ - 5}}T\end{array} \right. \Rightarrow B = 5,{746.10^{ - 5}}T\)
Chọn đáp án C
Câu 4.
Cường độ dòng điện trong vòng dây là:
\(B = 2\pi {.10^{ - 7}}.\frac{{NI}}{R}\)
\( \Rightarrow I = \frac{{BR}}{{2\pi {{.10}^{ - 7}}N}} = \frac{{{{2.10}^{ - 3}}.3,{{14.10}^{ - 2}}}}{{40\pi {{.10}^{ - 7}}}} = 5A\)
Chọn đáp án C
Câu 5.
Đáp án D là sai vì khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây bằng 0
Chọn đáp án D
Câu 6.
\(F = BI\ell .\sin \alpha = 0,83.18.1,28.sin{90^0} = 19\left( N \right)\)
Chọn đáp án A
Câu 7.
\(\Phi = BS\cos \left( {\overrightarrow n ;\overrightarrow B } \right) = 0,{1.5.10^{ - 4}}.\cos {60^0} = 2,{5.10^{ - 5}}\left( {{\rm{W}}b} \right)\)
Chọn đáp án D
Câu 8.
+ Chuyển động tịnh tiến thì từ thông không thay đổi.
+ Khi khung dây quay 180° quanh MN thì pháp tuyến quay một góc 180° nên độ biến thiên từ thông:
\(\Delta \Phi = {\Phi _2} - {\Phi _1} = NBS\cos \alpha - NBS\cos \left( {\alpha + {{180}^0}} \right)\)
\( = 2NBS\cos \alpha \)
\(\Delta \Phi = {2.20.3.10^{ - 3}}.0,05.0,04.\cos {60^0} = 1,{2.10^{ - 4}}\left( {{\rm{W}}b} \right)\)
+ Khi khung dây quay 360° quanh MQ thì trở lại vị trí ban đầu nên độ biến thiên từ thông: \(\Delta \Phi = {\Phi _2} - {\Phi _1} = 0\)
+ Khi khung dây quay 90° quanh MQ thì pháp tuyến vuông góc với từ trường nên độ biến thiên từ thông:
\(\Delta \Phi = {\Phi _2} - {\Phi _1} = NBS\cos \alpha - NBS\cos {90^0}\)
\( = 0,{6.10^{ - 4}}\left( {{\rm{W}}b} \right)\)
Chọn đáp án D
Câu 9.
\[\left| {{e_{cu}}} \right| = \frac{{\left| {\Delta \Phi } \right|}}{{\Delta t}} = \frac{{\left| {\Delta B} \right|S\cos \alpha }}{{\Delta t}}\]
\[ = \frac{{\left| {\Delta B} \right|{a^2}\cos \alpha }}{{\Delta t}} = \frac{{\left( {0,5 - 0} \right).0,{1^2}.1}}{{0,05}} = 0,1\left( V \right)\]
Chọn đáp án B
Câu 10.
\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L\frac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}} \Rightarrow 0,75 = {25.10^{ - 3}}\frac{{L - 0}}{{0,01}}\)
\( \Rightarrow I = 0,3\left( A \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 11.
A - Theo định luật khúc xạ thì tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng (gọi là mặt phẳng tới)
B – góc khúc xạ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc tới
C – góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ theo định luật khúc xạ, không phải tỉ lệ thuận
D - góc tới có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc khúc xạ
Chọn đáp án A.
Câu 12.
Tia khúc xạ IR vuông góc với tia phản xạ IS’
Khi đó \[\left\{ \begin{array}{l}i = i'\\i' + r = {90^o}\end{array} \right. \Rightarrow i + r = {90^o} \Rightarrow \cos i = \sin r\]
\[\sin i = n\sin r \Rightarrow \frac{{\sin i}}{{\sin r}} = n \Rightarrow \frac{{\sin i}}{{\cos i}} = \tan i = n\]
Chọn đáp án B
Câu 13.
Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Chọn đáp án A
Câu 14.
Ta có: \(n = \frac{c}{v} \Rightarrow v = \frac{c}{n} = \frac{{{{3.10}^8}}}{{1,6}} = 1,{875.10^8}\left( {m/s} \right)\)
Chọn đáp án B
Câu 15.
Ta có: \({n_1}\sin i = {n_2}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} \Rightarrow 1.\sin {60^0} = 1,333\sin r\)
\( \Rightarrow r = 40,{52^0}\)
Chọn đáp án C
Câu 16.
Ta có:
\( \Rightarrow {n_{21}} = \frac{{\sin {{30}^0}}}{{\sin {{60}^0}}} = 0,577\)
Chọn đáp án A
Câu 17.
Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì có:
+ góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
+ tỉ số giữa sin i và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
+ góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.
+ khi góc tới đạt đến giá trị giới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, khi đó không có tia khúc xạ
Chọn đáp án A
Câu 18.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nếu góc tới thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn.
Chọn đáp án B
Câu 19.
Do xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở các lớp không khí (mỗi lớp không khí có 1 chiết suất khác nhau) sát bề mặt đường nhựa.
Chọn đáp án A
Câu 20.
Do 3 góc tới ở 3 hình vẽ là như nhau, kết hợp điều kiện \[{r_1} < {r_2} < {r_3}\] thì khẳng định được \[{n_1} > {n_2} > {n_3}\]
Khi đó ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn sẽ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án D
Câu 21.
Ta có: \(\sin {i_{gh}} = \frac{{{n_{nho}}}}{{{n_{lon}}}} = \frac{1}{{1,333}} \Rightarrow {i_{gh}} = 48,{61^0}\)
Chọn đáp án D
Câu 22.
Xét tia sáng truyền từ trong nước ra ngoài không khí. Để không nhìn thấy đầu A của đinh thì tia khúc xạ sẽ đi là là ở mặt phân cách giữa 2 môi trường như hình vẽ
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sin i}}{{\sin r}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} \Rightarrow \frac{{\sin i}}{{\sin {{90}^o}}} = \frac{1}{{\frac{4}{3}}} \Rightarrow i = 48,{59^o} = {i_{gh}}\\OA = \frac{{OI}}{{\tan {i_{gh}}}} = \frac{5}{{\tan 48,{{59}^0}}} = 4,41\left( {cm} \right)\end{array} \right.\)
Chọn đáp án C.
Câu 23.
Giả sử nếu thanh 1 là nam châm, thanh 2 là thép
Đối với thanh nam châm thì từ tính ở 2 cực (2 đầu thanh) bao giờ cũng mạnh hơn rất nhiều so với từ tính ở giữa thanh. Nên:
+ Khi đưa 1 đầu của thanh 1 đến gần trung điểm thanh 2 thì thanh 1 sẽ hút thanh 2 rất mạnh.
+ Ngược lại đưa 1 đầu của thanh 2 đến gần trung điểm thanh 1 thì thanh 1 sẽ hút thanh 2 rất yếu
Chứng tỏ điều giả sử là đúng.
Chọn đáp án A
Câu 24.
A – đúng vì từ thông được biểu diễn bằng công thức \[\Phi = BS\cos \alpha \] nên khi diện tích S đặt vuông góc với các đường sức từ thì góc \[\alpha \] có thể bằng 0o hoặc 180o, khi đó S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn.
B – đúng, đơn vị của từ thông là Wb
C – sai
D – đúng vì từ thông là đại lượng vô hướng, có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng 0
Chọn đáp án C
Câu 25.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch điện kín biến thiên theo thời gian.
Chọn đáp án D
----------HẾT---------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 6)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 2. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 3. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?
A. Sắt non.
B. Đồng ôxit.
C. Sắt oxit.
D. Mangan ôxit.
Câu 4. Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần
A. một nam châm.
B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.
C. dây dẫn có dòng điện.
D. chùm tia điện từ.
Câu 5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 một đoạn 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 một đoạn 5 cm.
A. 1,6.10−5 T.
B. 6.10−5 T.
C. 7,6.10−5 T.
D. 4,4.10−5 T.
Câu 6. Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài L = 50 cm, có đường kính d = 4 cm để làm một ống dây. Sợi dây quấn ống dây có chiều dài ℓ = 314 cm và các vòng dây được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
A. 5.10−5 T.
B. 2,5.10−5 T.
C. 1,25.10−5 T.
D. 3.10−5 T.
Câu 7. Chọn một đáp án sai "lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi":
A. dòng điện đổi chiều
B. từ trường đổi chiều
C. cường độ dòng điện thay đổi
D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều
Câu 8. Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì:
A. lực từ làm dãn khung
B. lực từ làm khung dây quay
C. lực từ làm nén khung
D. lực từ không tác dụng lên khung
Câu 9. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
Câu 10. Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào
A. độ nghiêng của mặt S so với vecto cảm ứng từ.
B. độ lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S.
C. độ lớn của cảm ứng từ vecto cảm ứng từ.
D. độ lớn của diện tích mặt S.
Câu 11. Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức Φ = Bscosα, với α là góc tạo bởi cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) và pháp tuyến dương \(\overrightarrow n \)của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2, và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Câu 12. Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện
A. xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
B. có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.
C. chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
D. có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín.
Câu 13. Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Bán kính vòng dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 mm.
B. 6 mm.
C. 7 mm.
D. 8 mm.
Câu 14. Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T).
B. Henri (H).
C. Vêbe (Wb).
D. Fara (F).
Câu 15. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm.
A. 0,088 H.
B. 0,079 H.
C. 0,125 H.
D. 0,064 H.
Câu 16. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ i1 = 1 A đến i2 = 2 A, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0.4H.
C. 0,2 H.
D. 8,6 H.
Câu 17. Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 0,199
B. 0,870
C. 1,433
D. 1,149
Câu 18. Tia sáng đi từ nước có chiết suất \[{n_1} = \frac{4}{3}\] sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 với góc tới i = 30°. Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới lần lượt là
A. 27,20 và 2,80
B. 24,20 và 5,80
C. 26,40 và 3,60
D. 28,20 và 3,60
Câu 19. Theo định luật khúc xạ thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 20. Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ
A. tăng hai lần.
B. tăng hơn hai lần.
C. tăng ít hơn hai lần.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 21. Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = \[\frac{4}{3}\]. Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Nếu nhìn theo phương gần thẳng đứng, mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu:
A. 28 cm
B. 18 cm
C. 25 cm
D. 27 cm
Câu 22. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2. Cho biết n1 < n2 và i có giá trị thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần
A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách.
B. Góc tới i thoả mãn điều kiện \[\sin i > \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\].
C. Góc tới i thoả mãn điều kiện \[\sin i < \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\].
D. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 23. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
A. góc tới bằng góc tới giới hạn phản xạ toàn phần
B. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần
C. không còn tia phản xạ
D. chùm tia phản xạ rất mờ
Câu 24. Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây?
A. Từ (1) tới (2).
B. Từ (2) tới (3).
C. Từ (1) tới (3).
D. Từ (3) tới (1).
Câu 25. Có ba môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300. Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300
B. 420
C. 460
D. Không tính được
Đáp án đề số 6
Câu 1.
Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 2 ta được dòng điện ở hình A có các đường sức đi từ trong ra ngoài nên cảm ứng từ sẽ có hướng như trên
Chọn đáp án A
Câu 2.
Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 2 cho dòng điện ở hình vẽ B ta được chiều của cảm ứng từ tại tâm vòng dây như hình vẽ
Chọn đáp án B
Câu 3.
Vật liệu để làm nam châm phải là vật liệu từ (vật liệu có từ tính). Nên đồng oxit không thể dùng để làm nam châm vì đồng không thuộc vật liệu từ.
Chọn đáp án B
Câu 4.
Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện.
Xung quanh thanh thủy tinh nhiễm điện do cọ xát tồn tại một điện trường.
Chọn đáp án B.
Câu 5.
+ Giả sử hai dầy dẫn đó được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ \({\overrightarrow B _1}\) và \({\overrightarrow B _2}\) có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn
\({B_1} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{{I_1}}}{{AM}} = 1,{6.10^{ - 5}}\left( T \right);\)
\({B_2} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{{I_1}}}{{BM}} = {6.10^{ - 5}}\left( T \right)\)
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: \(\overrightarrow B = {\overrightarrow B _1} + {\overrightarrow B _2}\)
+ Vì \({\overrightarrow B _1}\)và \({\overrightarrow B _2}\) cùng phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và B2 và có độ lớn B = B1 + B2= 7,6.10−5 (T).
Chọn đáp án C
Câu 6.
+ Chu vi của mỗi vòng dây: \(\pi d\)
+ Số vòng dây: \(N = \frac{\ell }{{\pi d}}\)
+ Cảm ứng tứ bên trong ống dây:
\(B = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{N}{L}I = 4\pi .\frac{\ell }{{\pi dL}}I = 2,{5.10^{ - 5}}T\)
Chọn đáp án B
Câu 7.
Khi dòng điện vào từ trường đồng thời đổi chiều thì lực từ không thay đổi (về phương, chiều, điểm đặt, độ lớn) nên đáp án D là sai
Chọn đáp án D
Câu 8.
Theo quy tắc bàn tay trái cho từng cạnh của khung dây hình chữ nhật, ta thấy các lực có phương nằm trên mặt phẳng hình chữ nhật, có hướng vào tâm hình chữ nhật và làm nén khung
Chọn đáp án C
Câu 9.
Vì \(\left( {\overrightarrow I ;\overrightarrow B } \right) = {180^0} \Rightarrow F = BI\ell .\sin \alpha = BI\ell .\sin {180^0} = 0\)
Chọn đáp án A
Câu 10.
Từ thông qua mặt S được biểu diễn bằng công thức: \[\Phi = BS\cos \alpha \] nên từ thông phụ thuộc vào:
+ độ nghiêng của mặt S so với vecto cảm ứng từ (thay đổi góc \[\alpha \])
+ độ lớn của cảm ứng từ B
+ độ lớn của diện tích mặt S
Chọn đáp án B
Câu 11.
C – sai vì từ thông phụ thuộc vào góc \[\alpha \], khi mặt S nghiêng so với hướng của các đường sức từ thì góc \[\alpha \] sẽ thay đổi, dẫn đến từ thông thay đổi.
Chọn đáp án C
Câu 12.
Dòng điện cảm ứng là dòng điện:
+ xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
+ chỉ tổn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
+ có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín (có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín)
Chọn đáp án B
Câu 13.
\(\Phi = BS\cos \left( {\overrightarrow n ;\overrightarrow B } \right) = B.\pi {R^2}.1\)
\( \Rightarrow R\sqrt {\frac{\Phi }{{\pi B}}} = \sqrt {\frac{{1,{{2.10}^{ - 5}}}}{{\pi .0,06}}} = 7,{98.10^{ - 3}}\left( m \right)\)
Chọn đáp án D
Câu 14.
Đơn vị của hệ số tự cảm L là Henri (H)
Chọn đáp án B
Câu 15.
\(L = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{{{N^2}}}{\ell }S = 4\pi {.10^{ - 7}}.\frac{{{{100}^2}}}{{0,5}}.\pi .0,{1^2} = 0,079\left( H \right)\)
Chọn đáp án B
Câu 16.
\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L\frac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}} \Rightarrow 20 = L\frac{{2 - 1}}{{0,01}} \Rightarrow L = 0,2\left( H \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 17.
\({n_{nuoc\_thuy\,tinh}} = \frac{{{n_{nuoc}}}}{{{n_{thuy\,tinh}}}} = \frac{{1,333}}{{1,532}} = 0,870\)
Chọn đáp án B
Câu 18.
Ta có: \[{n_1}\sin i = {n_2}\sin r \Rightarrow r = \arcsin \left( {\frac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\sin i} \right)\]
\( \Rightarrow r = \arcsin \left( {\frac{{\frac{4}{3}}}{{1,5}}\sin {{30}^0}} \right) \Rightarrow r \approx 26,{4^o}\)
\( \Rightarrow D = i - r = {30^0} - 26,{4^0} = 3,{6^0}\)
Chọn đáp án C
Câu 19.
A - Theo định luật khúc xạ thì tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng (gọi là mặt phẳng tới)
B – góc khúc xạ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc tới
C – góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ theo định luật khúc xạ, không phải tỉ lệ thuận
D - góc tới có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc khúc xạ
Chọn đáp án A.
Câu 20.
Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ chưa đủ điều kiện để kết luận. Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng góc tới và góc khúc xạ tuân theo công thức \[{n_1}\sin i = {n_2}\sin r\]
Chọn đáp án D
Câu 21.
Chọn đáp án D
Câu 22.
Do ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang hơn sang môi trường chiết quang hơn (n1 < n2) nên không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án D
Câu 23.
Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nếu góc tới thỏa mãn điều kiện \[i \ge {i_{gh}}\]. Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì góc tới bằng góc tới giới hạn phản xạ toàn phần
Chọn đáp án A
Câu 24.
Do 3 góc tới ở 3 hình vẽ là như nhau, kết hợp điều kiện \[{r_1} < {r_2} < {r_3}\] thì khẳng định được \[{n_1} > {n_2} > {n_3}\]
Khi đó ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn sẽ không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án D
Câu 25.
Ta có:
\[{n_1}\sin i = {n_2}\sin {r_2}\]
\[{n_1}\sin i = {n_3}\sin {r_3}\]
\[ \Rightarrow {n_2}\sin {r_2} = {n_3}\sin {r_3} \Rightarrow \frac{{{n_3}}}{{{n_2}}} = \frac{{\sin {r_2}}}{{\sin {r_3}}} = \frac{{\sin {{30}^o}}}{{\sin {{45}^o}}} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\]
Khi tia sáng truyền từ môi trường (2) vào (3), để có phản xạ toàn phần
\(\sin {i_{gh}} = \frac{{{n_{nho}}}}{{{n_{lon}}}} = \frac{{{n_3}}}{{{n_2}}} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow {i_{gh}} = {45^0}\)
Chọn đáp án C
----------HẾT---------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 7)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
Câu 2. Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25 T. Khi dòng điện cường độ 12 A chạy qua dây dẫn thì dây dẫn này bị tác dụng một lực bằng 2,1 N. Góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy qua dây dẫn và hướng của cảm ứng từ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 290
B. 560
C. 450
D. 900
Câu 3. Một đoạn dây đồng CD chiều dài\(\ell \) , có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BI\(\ell \) = 3mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 45°.
B. 85°.
C. 25°.
D. 63°.
Câu 4. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
Câu 5. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 6. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
Câu 7. Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. Đó là hai nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực khác tên.
B. M là sắt, N là thanh nam châm.
C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt.
D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc.
Câu 8. Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng
A. song song với dòng điện.
B. cắt dòng điện.
C. theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng.
D. theo hướng vuông góc với một đường sức từ của dòng điện thẳng.
Câu 9. Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên
A. Thanh sắt bị nhiễm từ.
B. Thanh sắt chưa bị nhiễm từ.
C. Điện tích không chuyển động.
D. Điện tích chuyển động.
Câu 10. Chọn câu sai.
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng các đường sức từ.
B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau.
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là các đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực Loren xơ
Câu 11. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 một khoảng 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 một khoảng 12 cm.
A. 1,5. 10−5 T.
B. 2. 10−5 T.
C. 2,5. 10−5 T.
D. 3,5. 10−5 T.
Câu 12. Cuộn dây tròn dẹt có 20 vòng, bán kính là 3,14 cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = 2.10-3 T. Tính cường độ dòng điện trong vòng dây.
A. 3 A.
B. 4 A.
C. 5 A.
D. 2,5 A.
Câu 13. Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm:
A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm
B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc
C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam
D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương
Câu 14. Khung dây dẫn hình tròn, bán kính R, có cường độ dòng điện chạy qua là I, gây ra cảm ứng từ tại tâm có độ lớn B. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vêbe (Wb)?
A. \[\frac{B}{{\pi {R^2}}}\].
B. \[\frac{I}{{\pi {R^2}}}\].
C. \[\frac{{\pi {R^2}}}{B}\]
D. πR2B.
Câu 15. Chọn câu sai. Định luật Len−xơ là định luật
A. cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.
D. cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 16. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua S.
A. 3.10-4 Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 17. Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30 V.
D. 70,24 V.
Câu 18. Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh.
B. dòng điện có giá trị nhỏ.
C. dòng điện có giá trị lớn.
D. dòng điện không đổi.
Câu 19. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 − t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là
A. 1,5 mV.
B. 2 mV.
C. 1 mV.
D. 2,5 mV.
Câu 20. Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản
xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào?
A. i = r + 90°.
B. i = 90° − r.
C. i = r − 90°.
D. i = 60° − r.
Câu 21. Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng là
A. tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tới.
B. tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
C. tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng và vuông góc với tia khúc xạ.
D. góc phản xạ và góc khúc xạ đều tỉ lệ với góc tới.
Câu 22. Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
B. bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. có thể bằng 0.
D. bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
Câu 23. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 \( \approx \sqrt 2 \) đặt trong không khí. Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O như hình vẽ. Tính góc lệch ứng với tia tới SA sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí?
A. 900
B. 600
C. 30°.
D. 150
Câu 24. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 25. Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1, n2 (với n2 > n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc?
A. \[\frac{1}{{{n_1}}}\]
B. \[\frac{1}{{{n_2}}}\]
C. \[\frac{{{n_1}}}{{{n_2}}}\]
D. \[\frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\]
----------HẾT---------
Đáp án đề số 7
Câu 1.
Vì I có chiều đi ra xa chúng ta hay đi từ ngoài vào trong nên theo quy tắc bàn tay trái lực F sẽ hướng xuống dưới (hình B).
Chọn đáp án B
Câu 2.
\(F = BI\ell .\sin \alpha \Rightarrow 2,1 = 0,25.12.1,4.\sin \alpha \Rightarrow \alpha = {30^0}\)
Chọn đáp án A
Câu 3.
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ lớn\(F = BI\ell \)
+ Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực \(\overrightarrow R = \overrightarrow F + \overrightarrow P \) phải ở vị trí như hình vẽ
+ Điều kiện cân bằng: \(\tan \alpha = \frac{F}{P} = 2 \Rightarrow \alpha = {63^0}\)
Chọn đáp án D
Câu 4.
Theo quy tắc cái đinh ốc 1 thì ở hình C cảm ứng từ phải có phương song song với dòng điện I.
Chọn đáp án C
Câu 5.
Dòng điện tròn có chiều di chuyển như trên áp dụng quy tắc cái đinh ốc 2 cho hình C ta phải được vectơ cảm ứng từ B phải ở phía trên (đường sức từ ở tâm đi từ trong ra ngoài).
Chọn đáp án C
Câu 6.
Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta được hình B là biểu diễn đúng hướng của cảm ứng từ bên trong ống dây
Chọn đáp án B
Câu 7.
M và N hút nhau thì có thể xảy ra các trường hợp sau:
+ M là nam châm, N là thanh sắt
+ M là thanh sắt, N là nam châm
+ M và N là nam châm, 2 đầu gần nhau khác cực
D – sai vì 2 cực cùng tên thì phải đẩy nhau, không đúng so với hình
Chọn đáp án D
Câu 8.
Xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện sẽ xuất hiện từ trường, biểu hiện của từ trường là các đường sức từ, khi đặt kim nam châm nhỏ vào từ trường đó thì kim nam châm sẽ nằm theo hướng một đường sức từ nào đó của dòng điện thẳng.
Chọn đáp án C
Câu 9.
Xung quanh nam châm vĩnh cửu sẽ có từ trường, khi đặt thanh sắt bị nhiễm từ hay không nhiễm từ vào trong từ trường đó thì vẫn chịu tác dụng lực từ, điện tích chuyển động cũng chịu lực từ đó.
Chọn đáp án C
Câu 10.
B – sai vì các đường sức của từ trường đều là các đường thẳng song song, cách đều nhau.
Chọn đáp án
Câu 11.
+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B.
+ Vì AM2 + MB2 = AB2 nên tam giác AMB vuông tại M.
+ Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
\({B_1} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{{I_1}}}{{AM}} = 1,{5.10^{ - 5}}T;\)
\({B_2} = {2.10^{ - 7}}\frac{{{I_2}}}{{BM}} = {2.10^{ - 5}}T\)
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
\(B = \sqrt {B_1^2 + B_2^2} = 2,{5.10^{ - 5}}T\)
Chọn đáp án C
Câu 12.
Cường độ dòng điện trong vòng dây là:
\(B = 2\pi {.10^{ - 7}}.\frac{{NI}}{R}\)
\( \Rightarrow I = \frac{{BR}}{{2\pi {{.10}^{ - 7}}N}} = \frac{{{{2.10}^{ - 3}}.3,{{14.10}^{ - 2}}}}{{40\pi {{.10}^{ - 7}}}} = 5A\)
Chọn đáp án C
Câu 13.
Vì ống dây có chiều dòng điện như trên, theo quy tắc nắm tay phải thì bên phải của ống dây là cực bắc, suy ra đầu P là cực Nam, đầu Q là cực Bắc
Chọn đáp án B
Câu 14.
Đại lượng có đơn vị là Vêbe là từ thông. Khi đó \[\Phi = BS = B.{\pi ^2}R\]
Chọn đáp án D
Câu 15.
D – sai vì định luật Len xơ cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng
Chọn đáp án D
Câu 16.
\(\Phi = BS\cos \left( {\overrightarrow n ;\overrightarrow B } \right) = 0,{1.5.10^{ - 4}}.\cos {60^0} = 2,{5.10^{ - 5}}\left( {{\rm{W}}b} \right)\)
Chọn đáp án D
Câu 17.
\({e_{cu}} = - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}} = - \frac{{{\Phi _2} - {\Phi _1}}}{{\Delta t}} = - \frac{{0 - {{6.10}^{ - 3}}}}{{0,04}} = 0,15\left( V \right)\)
Chọn đáp án B
Câu 18.
Suất điện động tự cảm \[{e_{tc}} = - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\] có độ lớn lớn khi dòng điện tăng nhanh
Chọn đáp án A
Câu 19.
\({e_{tc}} = - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}} = - 0,005.\frac{{\Delta \left( {2 - 0,4t} \right)}}{{\Delta t}}\)
\( = - 0,005.\frac{{ - 0,4\Delta t}}{{\Delta t}} = {2.10^{ - 3}}\left( V \right)\)
Chọn đáp án B
Câu 20.
Ta có: Khi đó \[\left\{ \begin{array}{l}i = i'\\i' + r = {90^o}\end{array} \right. \Rightarrow i + r = {90^o}\]
Chọn đáp án B
Câu 21.
Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
Chọn đáp án B
Câu 22.
Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Chọn đáp án A
Câu 23.
+ Tia SA có tia khúc xạ AB với góc khúc xạ 300. Tia này truyền đến B với góc tới 600 > igh bị phản xạ truyền đến C cũng bị phản xạ toàn phần. Tiếp đó, truyền đến H với góc tới 300 và góc khúc xạ ra ngoài với góc khúc xạ 600. Vậy tia ló HR lệch so với tia SA một góc 900
Chọn đáp án A
Câu 24.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nếu góc tới thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn.
Chọn đáp án B
Câu 25.
Do n2 > n1 nên không thể có biểu thức \[\sin \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\]
Chọn đáp án D
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 8)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A.
A. 19 N.
B. 1,9 N.
C. 191 N.
D. 1910 N.
Câu 3. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
Câu 4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 5. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động.
B. các điện tích đứng yên.
C. nam châm đứng yên.
D. nam châm chuyển động.
Câu 7. Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì
A. Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.
B. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.
C. Từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.
D. Vì lực hướng tâm do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Câu 8. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 một khoảng 15 cm
A. 2,4.10−5 T.
B. 1,6.10−5 T.
C. 0,8.10−5 T.
D. 4.10−5 T.
Câu 9. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
A. cùng chiều thì đẩy nhau
B. cùng chiều thì hút nhau
C. ngược chiều thì hút nhau
D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút
Câu 10. Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. quy tắc bàn tay phải
B. quy tắc cái đinh ốc
C. quy tắc nắm tay phải
D. quy tắc bàn tay trái
Câu 11. Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị I xuống 0 trong 0,01 s. Tính I.
A. 0,1 A
B. 0.4A
C. 0.3A
D. 0,6 A.
Câu 12. Định luật Len−xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A. điện tích.
B. động năng.
C. động lượng.
D. năng lượng.
Câu 13. Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây.
A. 8,66.10-4 Wb
B. 5.10-4 Wb
C. 4,5.10-5 Wb
D. 2,5.10-5 Wb
Câu 14. Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 100 V.
B. 70,1 V.
C. l,5 V.
D. 0,15 V.
Câu 15. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là
A. 200 (T/s).
B. 180 (T/s).
C. 100 (T/s).
D. 80 (T/s).
Câu 16. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. v1 > v2; i > r.
B. v1 > v2; i < r.
C. v1 < v2; i > r.
D. v1 < v2; i < r.
Câu 17. Chọn câu sai.
A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.
Câu 18. Hãy chỉ ra câu sai.
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.
Câu 19. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6° thì góc khúc xạ là 8°. Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s.
A. 2,25.105 km/s.
B. 2,3.105 km/s.
C. l,5.105km/s.
D. 2,5.105 km/s.
Câu 20. Một cái gậy dài 2 m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5 m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60°. Biết chiết suất của nước là \[n = \frac{4}{3}\]. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.
A. 200 cm.
B. 180 cm.
C. 175 cm.
D. 215 cm.
Câu 21. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì
A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.
B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. tỉ số giữa sin i và sin r là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.
Câu 22. Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở tính chất là:
A. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
B. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng
C. cường độ chùm tia phản xạ gần bằng cường độ chùm tới
D. cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới
Câu 23. Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây?
A. Từ (2) tới (1).
B. Từ (3) tới (1).
C. Từ (3) tới (2).
D. Từ (1) tới (2).
Câu 24. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt, đặt trong không khí, tam giác ABC vuông tại A với AB = 1,2AC như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
A. n > l,4.
B. n < l,41.
C. l < n < l,42.
D. n > 1,3.
Câu 25. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí.
A. 48,6o.
B. 72,75°.
C. 62,7°.
D. 41,8°.
----------HẾT---------
Đáp án đề số 8
Câu 1.
Hình D biểu diễn đúng hướng lực từ, các hình A, B, C chiều của lực từ đều bị ngược
Chọn đáp án D
Câu 2.
\(F = BI\ell .\sin \alpha = 0,83.18.1,28.sin{90^0} = 19\left( N \right)\)
Chọn đáp án A
Câu 3.
Ở hình B ta thấy các đường sức từ đi từ trong ra ngoài sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 ta được cảm ứng từ có hướng ngược với chiều dòng điện như hình vẽ B.
Chọn đáp án B
Câu 4.
Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 2 ta được hình vẽ A là biểu diễn đúng hướng của vectơ cảm ứng từ (đường sức từ ở tâm vòng tròn có phương ngang và đâm xuyên từ trong ra ngoài).
Chọn đáp án B
Câu 5.
Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta được hình B biểu diễn sai hướng của cảm ứng từ (phải có hướng ngược lại)
Chọn đáp án B
Câu 6.
Từ trường không tương tác với điện tích đứng yên, vì xung quanh điện tích đứng yên chỉ xuất hiện điện trường, không có từ trường
Chọn đán án B
Câu 7.
Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó
Chọn đáp án C
Câu 8.
+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véctơ cảm ứng từ \({\overrightarrow B _1}\) và \({\overrightarrow B _2}\)có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn
\({B_1} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{{I_1}}}{{AM}} = 2,{4.10^{ - 5}}T;\)
\({B_2} = {2.10^{ - 7}}\frac{{{I_2}}}{{BM}} = 1,{6.10^{ - 5}}T\)
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: \(\overrightarrow B = {\overrightarrow B _1} + {\overrightarrow B _2}\)
Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B1 > B2 nên B cùng phương, chiều với B1 và có độ lớn: B = B1 − B2= 0,8.10−5 (T).
Chọn đáp án C
Câu 9.
Khi hai dòng điện cùng chiều thì tương tác hút nhau
Chọn đáp án B
Câu 10.
Người ta có thể xác định chiều lực từ bằng quy tắc bàn tay trái
Chọn đáp án D
Câu 11.
\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L\frac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}} \Rightarrow 0,75 = {25.10^{ - 3}}\frac{{L - 0}}{{0,01}} \Rightarrow I = 0,3\left( A \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 12.
Định luật Len−xơ là hệ quả của định luật bảo toàn năng lượng
Chọn đáp án D
Câu 13.
\(\Phi = NBS\cos \left( {\overrightarrow n ;\overrightarrow B } \right) = 20.0,{1.5.10^{ - 4}}\cos {30^0} = 8,{66.10^{ - 4}}\left( {{\rm{W}}b} \right)\)
Chọn đáp án A
Câu 14.
\[\left| {{e_{cu}}} \right| = \frac{{\left| {\Delta \Phi } \right|}}{{\Delta t}} = \frac{{\left| {\Delta B} \right|S\cos \alpha }}{{\Delta t}}\]
\[ = \frac{{\left| {\Delta B} \right|{a^2}\cos \alpha }}{{\Delta t}} = \frac{{\left( {0,5 - 0} \right).0,{1^2}.1}}{{0,05}} = 0,1\left( V \right)\]
Chọn đáp án B
Câu 15.
\(\left| {{i_{cu}}} \right| = \frac{{\left| {{e_{cu}}} \right|}}{R} = \frac{{\left| {\Delta \Phi } \right|}}{{R\Delta t}} = \frac{{\left| {\Delta BS} \right|}}{{R\Delta t}}\)
\( \Rightarrow \frac{{\left| {\Delta B} \right|}}{{\Delta t}} = \frac{{\left| {{i_{cu}}} \right|R}}{S} = \frac{{0,5.2}}{{{{100.10}^{ - 4}}}} = 100\left( {T/s} \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 16.
Ta có: \[v = \frac{c}{n}\]
Khi đó: \[{v_1} = \frac{c}{{{n_1}}};{v_2} = \frac{c}{{{n_2}}}\]
Tia sáng đi từ nước (chiết suất n2) với góc tới là i ra không khí (chiết suất n1) với góc khúc xạ là r, mà \[\left\{ \begin{array}{l}{n_2} > {n_1}\\{n_2}\sin i = {n_1}\sin r\end{array} \right. \Rightarrow i < r\];
\[{n_2} = \frac{c}{{{v_2}}} > {n_1} = \frac{c}{{{v_1}}} \Rightarrow {v_2} < {v_1}\]
Chọn đáp án B
Câu 17.
A – đúng
B – chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không, mà chiết suất của chân không bằng 1, chiết suất của môi trường khác luôn lớn hơn 1. Vậy chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn lớn hơn 1.
C – đúng
D – đúng
Chọn đáp án B
Câu 18.
Chiết suất tỉ đối \[{n_{21}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\] mà \[{n_1} > {n_2}\] hoặc \[{n_1} < {n_2}\] đều có thể xảy ra
Chọn đáp án D
Câu 19.
Ta có: \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{{\sin i}}{{\sin r}} \Rightarrow \frac{{{v_1}}}{{{{2.10}^5}}} = \frac{{\sin {6^0}}}{{\sin {8^0}}}\)
\( \Rightarrow v = 1,{50.10^5}\left( {km/s} \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 20.
\( \Rightarrow BD = 0,5.\tan {60^0} + 1,5\tan 40,{5^0} = 2,15\left( m \right)\)
Chọn đáp án D
Câu 21.
Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì có:
+ góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
+ tỉ số giữa sin i và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
+ góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.
+ khi góc tới đạt đến giá trị giới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, khi đó không có tia khúc xạ
Chọn đáp án A
Câu 22.
Cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
Chọn đáp án A
Câu 23.
Do 3 góc tới ở 3 hình vẽ là như nhau, kết hợp điều kiện \[{r_1} < {r_2} < {r_3}\] thì khẳng định được \[{n_1} > {n_2} > {n_3}\]
Khi đó ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn sẽ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án D
Câu 24.
+ \(\tan \alpha = \frac{{AB}}{{AC}} = 1,2 \Rightarrow \alpha = 50,{19^0}\)
+ Vì \(SI \bot BC\) nên tia sáng truyền thẳng đến AC với góc tới i = 50,190
+ Vì tại J phản xạ toàn phần nên: \(\sin i \ge {{\mathop{\rm sini}\nolimits} _{gh}} = \frac{{{n_{nho}}}}{{{n_{lon}}}} = \frac{1}{n}\)
\( \Rightarrow n \ge \frac{1}{{\sin i}} = \frac{1}{{\sin 50,{{19}^0}}} = 1,3\)
Chọn đáp án D
Câu 25.
Ta có \[\sin {i_{gh}} = \frac{1}{{1,5}} = \frac{2}{3} \Rightarrow {i_{gh}} = 41,{8^o}\]
Chọn đáp án D
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 9)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:
A. tương tác giữa hai nam châm
B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện
C. tương tác giữa các điện tích đứng yên
D. tương tác giữa nam châm và dòng điện
Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều. Cho biết khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,6 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường đều.
A. 78.10−5 T
B. 78.10−3 T
C. 78 T
D. 7,8.10−3 T
Câu 3. Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và quấn thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy qua ống dây. Xác định cảm ứng từ tại một điểm trên trục trong ống dây.
A. B = 5.10−4 T.
B. B = 2,5.10−4 T.
C. B = 1,25.10−4 T.
D. B = 3,75.10−4 T.
Câu 4. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
Câu 5. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn của dòng điện I:
Câu 6. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
Câu 7. Mọi từ trường đều phát sinh từ
A. Các nguyên từ sắt.
B. Các nam châm vĩnh cửu.
C. Các mômen từ.
D. Các điện tích chuyển động.
Câu 8. Chọn câu trả lời sai.
A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.
D. Ta chỉ vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường.
Câu 9. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
A. 6.10−6 T.
B. 3.10−6 T.
C. 4.10−6 T.
D. 5.10−6 T.
Câu 10. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện.
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
Câu 11. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng
A. 0.
B. \[{2.10^{ - 7}}\frac{{IS}}{r}\].
C. \[{10^{ - 7}}\frac{{IS}}{r}\].
D. \[{4.10^{ - 7}}\frac{{IS}}{r}\].
Câu 12. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó.
A. α = 0°.
B. α = 30°.
C. α = 60°.
D. α = 90°.
Câu 13. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30° và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
A. 200 µV.
B. 180 µV.
C. 160 µV.
D. 80 µV.
Câu 14. Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 60°. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Trong khoảng 0,05 s, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e1, còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e2. Khi đó, e1 + e2 bằng
A. 3,36 (V).
B. 2,56 (V).
C. 2,72 (V).
D. 1,36 (V).
Câu 15. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 4V.
B. 0,4 V.
C. 0,02 V.
D. 8 V.
Câu 16. Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ.
A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
C. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn.
D. Định luật khúc xạ viết thành n1sin1 = n2sinr có dạng là một số không đổi.
Câu 17. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
A. luôn luôn lớn hơn 1.
B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. tuỳ thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường.
D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.
Câu 18. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?
A. IR1.
B. IR2.
C. IR3.
D. IR2 hoặc IR3.
Câu 19. Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
A. 2,23.108 m/s.
B. 1,875.108 m/s.
C. 2,75.108 m/s.
D. 1,5.108 m/s.
Câu 20. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là
A. 37,97°.
B. 22,03°.
C. 40,52°.
D. 19,48°.
Câu 21. Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình vẽ khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3) vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22°.
B. 31°.
C. 38°.
D. thiếu dữ kiện
Câu 22. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Đó là vì các tia sáng phản xạ
A. toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt.
B. toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt.
C. toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
D. một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
Câu 23. Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần
A. Trường hợp (1)
B. Trường hợp (2)
C. Trường hợp (3)
D. Cả (1), (2) và (3) đều không
Câu 24. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 41,40°.
B. 53,12°.
C. 36,88°.
D. 48,61°.
Câu 25. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,414, đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Chọn phương án đúng.
A. khi α = 60° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 30°.
B. khi α = 45° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 60°.
C. khi α = 60° thì tia khúc xạ đi là là trên mặt phân cách.
D. khi α = 30° thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại 0.
----------HẾT---------
Đáp án đề số 9
Câu 1.
Tương tác giữa các điện tích đứng yên không phải tương tác từ mà đó là tương tác tĩnh điện.
Chọn đáp án C
Câu 2.
\(F = BI\ell .\sin \alpha \Rightarrow 21,6 = B.23.0,89.\sin {90^0}\)
\( \Rightarrow B = 0,078\left( T \right)\)
Chọn đáp án B
Câu 3.
+ Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây: \(N = \frac{\ell }{d}\)
+ Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây: \(N = \frac{{\ell B}}{{4\pi {{.10}^{ - 7}}}} = {5.10^{ - 4}}T\) vòng.
Chọn đáp án A
Câu 4.
Các đường sức từ ở hình D có chiều đi từ ngoài vào trong nên với chiều dòng điện như hình vẽ, sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 ta được cảm ứng từ B như hình vẽ
Chọn đáp án D
Câu 5.
Hình vẽ D chính là biểu diễn của cảm ứng từ trong khung dây tròn ở tâm
Chọn đáp án D
Câu 6.
Sử dụng quy tắc bàn tay phải cho dòng điện chạy như trong hình B ta được cảm ứng từ gây ra ở ống dây phải có chiều ra phải vào trái chứ không phải ra trái vào phải như hình vẽ B
Chọn đáp án B
Câu 7.
Mọi từ trường đều phát sinh từ các điện tích chuyển động.
Chọn đáp án D.
Câu 8.
C – sai vì xung quanh điện tích đứng yên chỉ có điện trường chứ không có từ trường.
Chọn đáp án C
Câu 9.
+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ \({\overrightarrow B _1}\) và \({\overrightarrow B _2}\) có phương chiều như hình vẽ có độ lớn:
\({B_1} = {B_2} = {2.10^{ - 7}}.\frac{{{I_1}}}{{AM}} = {6.10^{ - 6}}T\)
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: \(\overrightarrow B = {\overrightarrow B _1} + {\overrightarrow B _2}\) có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: \(B = {B_1}\cos \alpha + {B_2}\cos \alpha = 2{B_1}\cos \alpha \)
\( = 2{B_1}.\frac{{AH}}{{AM}} = {4.10^{ - 6}}T\)
Chọn đáp án C
Câu 10.
Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
Chọn đáp án D.
Câu 11.
Các đường sức của từ trường \[\overrightarrow B \] tạo bởi dòng điện I là các vòng tròn nằm vuông góc với dây dẫn thẳng tại tâm O của chúng. Mỗi đường sức từ đi qua mặt khung dây dẫn MNPQ hai lần: một lần đi vào tại điểm C hợp với pháp tuyến \[\overrightarrow B \] một góc α < 90° ứng với từ thông \[{\Phi _C}\] > 0, một lần đi ra tại điểm D hợp với pháp tuyến \[\overrightarrow n \] một góc α > 90° ứng với từ thông ΦD < 0. Do đó, tổng từ thông của mỗi đường sức từ gửi qua khung MNPQ có trị số
Φ = ΦC + ΦD = 0. Từ đó suy ra từ thông tổng hợp của các đường sức từ trường \[\overrightarrow B \] tạo bởi dòng điện I trong dây dẫn thẳng gửi qua khung dây dẫn MNPQ cũng bằng không.
Chọn đáp án A
Câu 12.
\(\Phi = BS\cos \left( {\overrightarrow n & ;\overrightarrow B } \right) = {10^{ - 6}} = {8.10^{ - 4}}.0,{05^2}.\cos \alpha \)
\( \Rightarrow \alpha = {60^0}\)
Chọn đáp án C
Câu 13.
\(\left| {{e_{cu}}} \right| = \frac{{\left| {\Delta \Phi } \right|}}{{\Delta t}} = \frac{{\left| {N\Delta BS\cos \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } \right)} \right|}}{{\Delta t}}\)
\( = \frac{{10.\left| {0 - {{2.10}^{ - 4}}} \right|{{.20.10}^{ - 4}}.\cos {{60}^0}}}{{0,01}} = {2.10^{ - 4}}\left( V \right)\)
Chọn đáp án A
Câu 14.
\(\Phi = NBS\cos \alpha = NB\pi {r^2}\cos \alpha \)
\( \Rightarrow \Delta \Phi = N\left( {{B_2} - {B_1}} \right)\pi {r^2}\cos \alpha \)
\[{e_{cu}} = - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}} = \frac{{N\left( {{B_1} - {B_2}} \right)\pi {r^2}\cos \alpha }}{{\Delta t}}\]
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{e_1} = \frac{{50\left| {0,05 - 2.0,05} \right|\pi .0,{1^2}\cos {{30}^0}}}{{0,05}} = 1,36\\{e_2} = \frac{{50\left| {0,05 - 0} \right|\pi .0,{1^2}\cos {{30}^0}}}{{0,05}} = 1,36\end{array} \right.\]
\( \Rightarrow {e_1} + {e_2} = 2,72\left( V \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 15.
\({e_{cu}} = - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}} = - 0,5\frac{{200}}{1} = - 100\left( V \right)\)
Chọn đáp án D
Câu 16.
Vì góc khúc xạ, góc tới có thể thay đổi nên n1sin1 = n2sinr không thể là một số không đổi.
Chọn đáp án D
Câu 17.
A, B - \[{n_{21}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\] mà \[{n_2} > {n_1}\] hoặc \[{n_2} < {n_1}\] đều có thể xảy ra nên \[{n_{21}} > 1\] hoặc \[{n_{21}} < 1\]
C - Ta có \[n = \frac{c}{v}\] nên chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới tuỳ thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường
D – chiết suất tỉ đối không phụ thuộc vào góc tới
Chọn đáp án C
Câu 18.
Tia IR1 là tia khúc xạ vì tia IR2 và IR3 đối xứng với nhau qua đường màu xanh (đường màu xanh này sẽ là pháp tuyến) nên IR3 là tia tới (vì tia IR1 là tia khúc xạ sẽ nằm khác phía so với tia tới) và IR2 là tia phản xạ
Chọn đáp án A
Câu 19.
Ta có: \(n = \frac{c}{v} \Rightarrow v = \frac{c}{n} = \frac{{{{3.10}^8}}}{{1,6}} = 1,{875.10^8}\left( {m/s} \right)\)
Chọn đáp án B
Câu 20.
Ta có: \({n_1}\sin i = {n_2}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} \Rightarrow 1.\sin {60^0} = 1,333\sin r\)
\( \Rightarrow r = 40,{52^0}\)
Chọn đáp án C
Câu 21.
\(\frac{{\sin {i_{toi}}}}{{\sin {r_{khuc\,xa}}}} = \frac{{{n_{khucxa}}}}{{{n_{toi}}}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sin i}}{{\sin {{45}^0}}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\\\frac{{\sin i}}{{\sin {{30}^0}}} = \frac{{{n_3}}}{{{n_1}}}\\\frac{{\sin i}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}{{\rm{r}}_3}}} = \frac{{{n_3}}}{{{n_2}}}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \frac{{\frac{{\sin i}}{{\sin {{30}^0}}}}}{{\frac{{\sin i}}{{\sin {{45}^0}}}}} = \frac{{\sin i}}{{\sin {r_3}}}\)
\( \Rightarrow \sin {r_3} = \frac{{\sin {{30}^0}}}{{\sin {{45}^0}}}\sin i \Rightarrow \)Chưa biết i nên không tính được r3
Chọn đáp án D
Câu 22.
Do xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở các lớp không khí (mỗi lớp không khí có 1 chiết suất khác nhau) sát bề mặt đường nhựa.
Chọn đáp án A
Câu 23.
Trường hợp 2 và 3 vẫn có tia sáng đi vào trong môi trường 2
Trường hợp 1 vẫn có thể có tia khúc xạ vì chưa đủ điều kiện để khẳng định có hiện tượng phản xạ toàn phần (do chưa biết chiết suất của 2 môi trường)
Chọn đáp án D
Câu 24.
Ta có: \(\sin {i_{gh}} = \frac{{{n_{nho}}}}{{{n_{lon}}}} = \frac{1}{{1,333}} \Rightarrow {i_{gh}} = 48,{61^0}\)
Chọn đáp án D
Câu 25.
+ \(\frac{{\sin i}}{{\sin r}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} \Rightarrow \sin r = 1,414\sin \left( {{{90}^0} - \alpha } \right)\)
+ \(\left\{ \begin{array}{l}\alpha = {60^0} \Rightarrow r = 44,{99^0}\\\alpha = {45^0} \Rightarrow r = {89^0}\\\alpha = {30^0} \Rightarrow \overline \exists \,\,r\end{array} \right.\)
Chọn đáp án D
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 10)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véctơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ
A. Trái Đất hút Mặt Trăng.
B. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẩu giấy vụn.
C. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau.
D. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau.
Câu 3. Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30°. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.
A. 0,45 m
B. 0,25 m
C. 0,65 m
D. 0,75 m
Câu 4. Chọn câu sai.
A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).
C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.
D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Câu 5. Một vòng dây dẫn kín, phẳng có diện tích 10 cm2. Vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây một góc 60° và có độ lớn là 1,5.10-4 T. Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị là
A. 1,3.10-3 Wb.
B. 1,3.l0-7 Wb.
C. 7,5.10-8 Wb.
D. 7,5.10-4 Wb.
Câu 6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
A. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít.
B. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
C. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí.
D. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị phản xạ nhiều hay ít.
Câu 7. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây là tia tới?
A. S1l.
B. S2I.
C. S3I.
D. S1I; S2I; S3I đều có thể là tia tới.
Câu 8. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n21 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58.
B. 0,71
C. 1,7
D. 1,8
Câu 9. Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì
A. vẫn có thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
B. không thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
C. không thể có khúc xạ khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
D. không có thể có phản xạ khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
Câu 10. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn là điều kiện để có
A. phản xạ thông thường.
B. khúc xạ.
C. phản xạ toàn phần.
D. tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm). Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 7 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại điểm M.
Bài 2 (1,5 điểm). Một ống dây dài ℓ = 30cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
Bài 3 (1,5 điểm). Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 = 1,50. Phần vỏ bọc có chiết suất n2 = 1,414. Chùm tia đi từ không khí tới hội tụ ở mặt trước của sợi với góc 2α như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của α có thể là bao nhiêu?
----------HẾT---------
Đáp án đề số 10
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1.
Hình vẽ B biểu diễn sai hướng của các đường sức từ ở tâm vòng tròn dẫn đến cảm ứng từ B được biểu diễn sai
Chọn đáp án B
Câu 2.
A – tương tác hấp dẫn
B – tương tác điện
C – tương tác điện
D – tương tác từ
Chọn đáp án D
Câu 3.
\(F = BI\ell .\sin \alpha \Rightarrow 1,65 = 0,35.14,5.\ell .\sin {30^0} \Rightarrow \ell = 0,65\left( m \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 4.
+ Từ thông F = NBS.cosa => S càng lớn thì F càng lớn.
+ Từ thông là đại lượng vô hướng và có giá trị phụ thuộc vào a nên có thể dương, âm hoặc bằng 0.
+ Đơn vị của từ thông là Wb.
=> Câu C sai
Chọn đáp án
Câu 5.
\(\Phi = BS\cos \alpha = 1,{5.10^{ - 4}}{.10.10^{ - 4}}\cos {60^0} = 7,{5.10^{ - 8}}\left( {{\rm{W}}b} \right)\)
Chọn đáp án C
Câu 6.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
Chọn đáp án B
Câu 7.
Do tia tới và tia khúc xạ nằm ở 2 phía so với pháp tuyến, tia tới và tia phản xạ nằm đối xứng qua pháp tuyến. Vậy IS1 là tia phản xạ, IS2 là tia tới, IS3 là tia khúc xạ.
Chọn đáp án B
Câu 8.
Ta có:
\( \Rightarrow {n_{21}} = \frac{{\sin {{30}^0}}}{{\sin {{60}^0}}} = 0,577\)
Chọn đáp án A
Câu 9.
Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì chiết suất môi trường (1) lớn hơn chiết suất môi trường (2). Khi đó ánh sáng đi từ môi trường 2 (môi trường chiết quang kém) sang môi trường 1 (môi trường chiết quang hơn) thì không thể có phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án B
Câu 10.
Khi đó xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án C
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Bài 1.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ \({\overrightarrow B _1}\) và \({\overrightarrow B _2}\) có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
\({B_1} = {B_2} = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{x} = {2.10^{ - 5}}T\)
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: \(\overrightarrow B = {\overrightarrow B _1} + {\overrightarrow B _2}\) có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
\(B = {B_1}\cos \alpha + {B_2}\cos \alpha = 2{B_1}\cos \alpha \)
\( = 2{B_1}\frac{{\sqrt {{x^2} - {{\left( {\frac{d}{2}} \right)}^2}} }}{x} = 3,{2.10^{ - 5}}T\)
Bài 2.
\(\left\{ \begin{array}{l}L = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{{{N^2}}}{\ell }S = 4\pi {.10^{ - 7}}.\frac{{{{1000}^2}}}{{0,3}}\pi {\left( {\frac{{0,08}}{2}} \right)^2} = 0,021\left( H \right)\\\left| {{e_{tc}}} \right| = L\left| {\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}} \right| = 0,021\left| {\frac{{2 - 0}}{{0,1}}} \right| = 0,42\left( V \right)\end{array} \right.\)
Bài 3.
Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I:
\(\sin i \ge \sin {i_{gh}}\) mà \[i + r = {90^o}\]\[ \Rightarrow \sin i = \cos r\]
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 11)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 2. Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện ngược chiều chạy qua thì
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau,
C. Lực tương tác không đáng kế.
D. Có lúc hút, có lúc đẩy.
Câu 3. Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẫn hình tròn nằm trên mặt phẳng (xem hình vẽ)?
A. Điểm 1
B. Điểm 2
C. Điểm 3
D. Điểm 4
Câu 4. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 5 mV.
B. 12 mV.
C. 3.6V.
D. 4,8 V.
Câu 5. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Câu 6. Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là
A. làm thay đổi diện tích của khung dây.
B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên.
D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó.
Câu 7. Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức
A. sini = n.
B. tani = n.
C. \[\sin i = \frac{1}{n}\].
D. \[\tan i = \frac{1}{n}\].
Câu 8. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
Câu 9. Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như hình vẽ. Chỉ ra câu sai.
A. α là góc tới giới hạn.
B. Với i > α sẽ có phản xạ toàn phần.
C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thông thường.
D. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) không thể có phản xạ.
Câu 10. Trong sợi quang chiết suất của phần lõi
A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh
C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
D. có thể bằng 1.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 ( 2,5 điểm). Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 7 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Bài 2 (1 điểm). Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng s = 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Nếu trong thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i1; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02 T thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn i2. Khi đó, i1 + i2 bằng bao nhiêu?
Bài 3 (1,5 điểm). Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5 cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = \[\frac{4}{3}\]. Cho chiều dài OA của đinh ở trong nước là 8,7 cm. Hỏi mắt ở trong không khí, nhìn theo mép của tấm gỗ sẽ thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu xentimét?
----------HẾT---------
Đáp án đề số 11
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1.
Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 2 ta thấy rằng ở hình vẽ B chiều của vectơ cảm ứng từ phải đi như hình vẽ A mới là chính xác
Chọn đáp án B
Câu 2.
Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện ngược chiều chạy qua, áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ thì thấy chúng đẩy nhau
Chọn đáp án B
Câu 3.
Áp dụng quy tắc đinh ốc hoặc quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của từ trường.
Điểm 1 tại tâm của dây dẫn tròn xác định đúng chiều của cảm ứng từ, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và có chiều đi vào trong. Từ đó thấy điểm 3 vẽ sai.
Chọn đáp án C
Câu 4.
\(\left| {{e_{cu}}} \right| = \left| {\frac{{BS\cos {\alpha _2} - BS\cos {\alpha _1}}}{{\Delta t}}} \right|\)
\( = \frac{{0,{{01.200.10}^{ - 4}}}}{{0,04}}\left| {\cos {0^0} - \cos {{90}^0}} \right| = {5.10^{ - 3}}\left( V \right)\)
Chọn đáp án A
Câu 5.
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chọn đáp án B
Câu 6.
Để xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì phải làm cho từ thông qua khung dây kín biến thiên
Chọn đáp án C
Câu 7.
Tia khúc xạ IR vuông góc với tia phản xạ IS’
Khi đó \[\left\{ \begin{array}{l}i = i'\\i' + r = {90^o}\end{array} \right. \Rightarrow i + r = {90^o} \to \cos i = \sin r\]
\[\sin i = n\sin r \Rightarrow \frac{{\sin i}}{{\sin r}} = n \Rightarrow \frac{{\sin i}}{{\cos i}} = \tan i = n\]
Chọn đáp án B
Câu 8.
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia
Chọn đáp án A
Câu 9.
Từ hình vẽ ánh sáng truyền từ (1) tới (2) sẽ tương ứng với ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn. Ngược lại nếu ánh sáng truyền từ (2) sang (1) thì sẽ không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án D
Câu 10.
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trong lõi sợi quang thì chiết suất của phần lõi luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
Chọn đáp án C
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Bài 1.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véctơ cảm ứng từ \({\overrightarrow B _1}\) và \({\overrightarrow B _2}\) có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
\({B_1} = {B_2} = {2.10^{ - 7}}\frac{I}{x}\)
\({B_1} = {B_1}\cos \alpha = {2.2.10^{ - 7}}.\frac{1}{x}\frac{{\sqrt {{x^2} - {{\left( {\frac{d}{2}} \right)}^2}} }}{x}\)
\( = {4.10^{ - 7}}\sqrt {\frac{1}{{{x^2}}} - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}} \)
B cực đại khi \(\frac{1}{{{x^2}}} - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}} = \frac{4}{{{d^2}}}.\frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}.\left( {1 - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}} \right)\) đạt cực đại
+ Theo bất đẳng thức Cosi: \(\frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}.\left( {1 - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}} \right) \le \left[ {\frac{{\frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}} + \left( {1 - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}} \right)}}{2}} \right] = \frac{1}{4}\)
Từ đó suy ra: \(\frac{1}{{{x^2}}} - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}} = \frac{4}{{{d^2}}}.\frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}.\left( {1 - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}} \right) \le \frac{4}{{{d^2}}}.\frac{1}{4} = \frac{1}{{{d^2}}}\) Hay \(B \le {4.10^{ - 7}}.\frac{1}{d}\)
+ Dấu bằng xảy ra \(\frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}} = 1 - \frac{{{d^2}}}{{4{x^2}}}\) hay tương đương \(x = \frac{d}{{\sqrt 2 }}\)
+ Thay số ta được: \(x = \frac{d}{{\sqrt 2 }} = 8,5cm.\) Khi đó \({B_{\max }} = 3,{32.10^{ - 5}}T\)
Bài 2.
\(i = \frac{{\left| {{e_{cu}}} \right|}}{R} = \frac{{\left| {\Delta \Phi } \right|}}{{R\Delta t}} = \frac{{N\left| {\Delta B} \right|S\cos \alpha }}{{R\Delta t}}\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{i_1} = \frac{{10\left| {0,04} \right|{{.20.10}^{ - 4}}.\cos {{60}^0}}}{{0,2.0,01}} = 0,2\left( A \right)\\{i_2} = \frac{{10\left| {0,02} \right|{{20.10}^{ - 4}}\cos {{60}^0}}}{{0,2.0,01}} = 0,1\left( A \right)\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow {i_1} + {i_2} = 0,3\left( A \right)\)
Bài 3.
\(\left\{ \begin{array}{l}\tan i = \frac{{IO}}{{AO}} = \frac{5}{{8,7}} \Rightarrow i = 29,{89^0}\\\frac{{\sin i}}{{\sin r}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{1}{{\frac{4}{3}}} \Rightarrow r = 41,{63^0}\\OD = \frac{{OI}}{{\tan r}} = \frac{5}{{\sin 41,{{63}^0}}} = 5,62\left( {cm} \right)\end{array} \right.\)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 12)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Câu 2. Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một
A. điện tích.
B. kim nam châm
C. sợi dây dẫn.
D. sợi dây tơ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ.
Câu 4. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
B. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
C. hiệu số |i − r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 5. Chọn một đáp án sai:
A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ
B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại
C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là Fmax = IBℓ
D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là Fmax = IBℓ
Câu 6. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường.
A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.
B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới i.
C. Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ lớn hơn chiết suất n1 của môi trường tới thì tia khúc xạ càng gần mặt phân cách.
D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n1 và n2 của hai môi trường tới và khúc xạ càng khác nhau.
Câu 8. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất tuyệt đối n1 đến mặt phân cách với môi trường trong suốt (2) có có chiết suất tuyệt đối n2, với góc tới là i thì góc khúc xạ là r. Nếu n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1) thì chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) bằng
A. \[\frac{{\sin i}}{{\sin r}}\].
B. \[\frac{1}{{{n_{21}}}}\].
C. \[\frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\].
D. i.r
Câu 9. Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2 với góc tới i ≠ 0. Xét các điều kiện sau :
(1) n2 > n1.
(2) n2 < n1.
(3) \[\sin i \ge \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\].
(4) \[\sin i \le \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\]
Nếu muốn luôn luôn có khúc xạ ánh sáng thì (các) điều kiện là:
A. (1).
B. (2).
C. (l) và (4).
D. (2) và (3).
Câu 10. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là \[\frac{4}{3}\]. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước:
A. 46,80
B. 72,50
C. 62,70
D. 41,80
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm). Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
Bài 2 (1,5 điểm). Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó?
Bài 3 (1,5 điểm). Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu, khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là \[n = \frac{4}{3}\]. Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất bằng bao nhiêu?
----------HẾT---------
Đáp án đề số 12
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
Câu 1.
Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 2 ta được cảm ứng từ được biểu diễn như hình B là đúng
Chọn đáp án B
Câu 2.
Để kiểm tra một điểm trong không gian có từ trường thì người ta thường dùng một nam châm thử (hay gọi là kim nam châm) vì nếu điểm đó có từ trường thì sẽ tác dụng lực từ lên kim nam châm, làm cho kim nam châm quay theo một hướng xác định.
Chọn đáp án B
Câu 3.
Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sức từ.
Chọn đáp án C
Câu 4.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng góc khúc xạ r và góc tới i tuân theo công thức \[{n_1}\sin i = {n_2}\sin r\], không phải tỉ lệ thuận.
Chọn đáp án B
Câu 5.
Đáp án D là sai vì khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây bằng 0
Chọn đáp án D
Câu 6.
Để tạo ra dòng điện cảm ứng thì phải tạo ra từ thông biến thiên, muốn tạo ra từ thông biến thiên thì chỉ có cách đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Chọn đáp án D
Câu 7.
Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ lớn hơn chiết suất n1 của môi trường tới thì tia khúc xạ càng gần pháp tuyến.
Chọn đáp án C
Câu 8.
Chiết suất khi đó là: \[\frac{1}{{{n_{21}}}}\]
Chọn đáp án B
Câu 9.
Để luôn luôn có tia khúc xạ thì tia sáng phải truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
Chọn đáp án A
Câu 10.
Ta có: \(\sin {i_{gh}} = \frac{{{n_{nho}}}}{{{n_{lon}}}} = \frac{{\frac{4}{3}}}{{1,5}} \Rightarrow {i_{gh}} = 62,{7^0}\)
Chọn đáp án C
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Bài 1.
+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véctơ cảm ứng từ \({\overrightarrow B _1}\) và \({\overrightarrow B _1}\) có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: \(\overrightarrow B = {\overrightarrow B _1} + {\overrightarrow B _2}\), có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
\(B = 2{B_1}\cos \alpha = 2{B_1}\frac{{\sqrt {A{M^2} - A{H^2}} }}{{AM}} = 11,{6.10^{ - 6}}T\)
Bài 2.
+ Từ 0s đến t = 0,2s từ thông giảm đều từ 1,2 Wb về 0,6 Wb:
\({e_1} = - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}} \Rightarrow {e_1} = - \frac{{0,6 - 1,2}}{{0,2}} = 3V\)
+ Từ t = 0,2s đến t = 0,3s từ thông giảm đều từ 0,6 Wb về 0 Wb:
\({e_2} = - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}} = - \frac{{0 - 0,6}}{{0,3 - 0,2}} = 6V\)
Vậy trong khoảng thời gian từ 0s đến 0,3s là: \[e = {e_1} + {e_2} = 3 + 6 = 9V\]
Bài 3.
Để mắt không nhìn thấy điểm sáng A thì tại I xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:
\({\mathop{\rm sini}\nolimits} \ge sin{i_{gh}} \Leftrightarrow \frac{{OI}}{{\sqrt {O{I^2} + O{A^2}} }} \ge \frac{{{n_{nho}}}}{{{n_{lon}}}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{20}}{{\sqrt {{{20}^2} + O{A^2}} }} \ge \frac{1}{{\frac{4}{3}}} \Rightarrow OA \le 17,64\left( {cm} \right)\)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 13)
Câu 1: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất sang môi trường có chiết suất thì công thức của định luật khúc xạ ánh sáng
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam
B. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng.
C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện.
D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
Câu 3: Công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn chiều dài mang dòng điện đặt trong từ trường đều là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Chọn phát biểu sai về dòng điện trong kim loại.
A. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm khi nhiệt độ được giữ không đổi.
B. Chuyển động của các electron khi có điện trường ngoài là sự kết hợp chuyển động định hướng và chuyển động nhiệt.
C. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường.
D. Nguyên nhân gây ra điện trở kim loại là do sự “mất trật tự” của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron.
Câu 5: Cho mạch điện gồm nguồn điện có , mạch ngoài gồm điện trở mắc nối tiếp với một ampe kế có . Số chỉ của ampe kế là
Α. B.
C. D.
Câu 6: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường
A. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
B. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
C. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
D. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
Câu 7: Một nguồn điện được mắc với điện trở thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là . Cường độ dòng điện trong mạch là
A. B.
C. D.
Câu 8: Một mạch kín có diện tích đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ sao cho vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc . Công thức tính từ thông qua mạch kín là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo-ren-xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. tăng lần.
B. tăng lần.
C. không đổi.
D. giảm lần.
Câu 10: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong và mạch ngoài có điện trở . Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện chạy trong mạch?
A. B.
C. D.
Câu 12: Từ thông qua một diện tích không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. độ lớn cảm ứng từ
B. diện tích đang xét
C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ
D. nhiệt độ môi trường
Câu 13: Theo định luật Lenxơ, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín xác định theo công thức:
A. B.
C. D.
Câu 14: Một dòng điện có cường độ là chạy qua một điện trở trong khoảng thời gian là . Công của dòng điện được tính bằng công thức nào sau đây
A. B.
C. D.
Câu 15: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault?
A. phanh điện tử
B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên
C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau
D. đèn hình TV.
Câu 16: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn lần và cường độ dòng điện tăng lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng lần.
B. không đổi.
C. tăng lần.
D. giảm lần.
Câu 17: Công thức của định luật Culông là
A. B.
C. D.
Câu 18: Một đoạn dây dẫn dài mang dòng điện , đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ . Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. B.
C. D.
Câu 19: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là , của thuỷ tinh là . Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A.
B.
C.
D.
Câu 20: Công thức tính lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích chuyển động vào điện trường theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ
А.
B.
C.
D.
Câu 21: Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt cách nhau trong không khí là
A. B.
C. D.
Câu 22: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của:
A. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường
B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
C. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường
D. các ion và electron trong điện trường
Câu 23: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Nhôm và hợp chất của nhôm.
B. Sắt và hợp chất của sắt.
C. Niken và hợp chất của niken.
D. Côban và hợp chất của côban.
Câu 24: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên bốn lần thì lực tương tác giữa chúng?
A. giảm đi bốn lần.
B. giảm đi một nửa.
C. không thay đổi.
D. tăng lên gấp đôi.
Câu 25: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh nằm trong từ trường đều độ lớn sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 26: Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường thuỷ tinh chiết suất đến mặt phân cách với không khí, điều kiện góc tới để có phản xạ toàn phần là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 27: Một điện tích có độ lớn bay với vận tốc vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng . Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 28: Theo định luật khúc xạ khi góc tới khác thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 29: Hai điện tích và có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo . Điện tích chuyển động
A. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính .
B. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính .
C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính .
D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính .
Câu 30: Một bình điện phân với cực dương làm bằng đồng đựng dung dịch . Trong khoảng thời gian phút giây, dòng điện chạy qua bình điện phân là . Biết rằng khối lượng mol nguyên tử của đồng , hóa trị của đồng . Khối lượng đồng sinh ra sau thời gian điện phân trên là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 31: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài , khối lượng của một đơn vị chiều dài là bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn . Xác định chiều và độ lớn của để lực căng dây bằng ?
A. Chiều từ đến , độ lớn .
B. Chiều từ đến , độ lớn .
C. Chiều từ đến , độ lớn .
D. Chiều từ đến , độ lớn .
Câu 32: Một đoạn dây đồng dài , nặng được treo ở hai đầu bằng sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ , hướng thẳng đứng lên trên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là . Lấy . Để dây không bị đứt thì dòng điện qua dây lớn nhất bằng
A. . B. .
C. . D. .
Câu 33: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới , tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là . Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng sắc này lần lượt là và . Giá trị của là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 34: Một ống hình trụ dài , đường kính . Một dây dẫn dài , được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là . Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn
A. . B. .
C. . D. 2.
Câu 35: Hai điện tích và điện tích bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lorenxơ tác dụng lần lượt lên và là và . Độ lớn của điện tích là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 36: Một khung dây hình vuông có cạnh dài , đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ , mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc . Từ thông qua mặt phẳng khung dây có độ lớn là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 37: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:
Câu 38: Một cuộn dây dẫn hình vuông có vòng dây, cạnh , đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian , cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ đến . Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây
A. . B. .
C. . D. .
Câu 39: Một đoạn dây dẫn dài đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc . Biết cảm ứng từ và dây dẫn chịu lực từ . Cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 40: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính được đặt trong không khí. Cho dòng điện không đổi có cường độ chạy trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây có độ lớn là
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất sang môi trường có chiết suất thì công thức của định luật khúc xạ ánh sáng là:
Chọn B.
Câu 2:
Phương pháp:
Lực từ là lực tác dụng lên nam châm hoặc đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua khi đặt trong từ trường
Cách giải:
Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng là trọng lực, không phải là lực từ
Chọn B.
Câu 3:
Phương pháp:
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều:
Cách giải:
Công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn chiều dài mang dòng điện đặt trong từ trường đều là:
Chọn D.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại
Cách giải:
Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm khi nhiệt độ được giữ không đổi → A đúng
Chuyển động của các electron khi có điện trường ngoài là sự kết hợp chuyển động định hướng và chuyển động nhiệt → B đúng
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường → C sai
Nguyên nhân gây ra điện trở kim loại là do sự “mất trật tự” của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron → D đúng
Chọn C.
Câu 5:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện mạch chính:
Cách giải:
Số chỉ của Ampe kế là:
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết chiết suất tỉ đối
Cách giải:
Chiết suất tỉ đối của hai môi trường: → B sai
→ chiết suất tỉ đối phụ thuộc vào môi trường, không phụ thuộc vào góc tới và góc khúc xạ → A, C sai
Chiết suất tỉ đối cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia → D đúng
Chọn D.
Câu 7:
Phương pháp:
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện:
Cách giải:
Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là:
Chọn C.
Câu 8:
Phương pháp:
Từ thông qua mạch kín: với
Cách giải:
Công thức tính từ thông qua mạch là:
Chọn B.
Câu 9:
Phương pháp:
Bán kính quỹ đạo của điện tích trong từ trường đều:
Cách giải:
Bán kính quỹ đạo của điện tích là:
Khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng lần, bán kính quỹ đạo của điện tích là:
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra:
Cách giải:
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra là:
Chọn D.
Câu 11:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Cách giải:
Cường độ dòng dòng điện chạy trong mạch là:
Chọn C.
Câu 12:
Phương pháp:
Từ thông qua diện tích với
Cách giải:
Từ thông qua diện tích là:
→ từ thông qua diện tích không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Chọn D.
Câu 13:
Phương pháp:
Suất điện động cảm ứng:
Cách giải:
Suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định theo công thức:
Chọn C.
Câu 14:
Phương pháp:
Công của dòng điện:
Cách giải:
Công thức tính công của dòng điện là:
Chọn A.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện Fu-cô
Cách giải:
Ứng dụng không liên quan đến dòng Fu-cô là đèn hình TV
Chọn D.
Câu 16:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra:
Cách giải:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra là:
Khi xét điểm gần dây hơn lần và cường độ dòng điện tăng lần, độ lớn cảm ứng từ là:
Chọn C.
Câu 17:
Phương pháp:
Công thức định luật Cu-lông:
Cách giải:
Công thức định luật Cu-lông là:
Chọn A.
Câu 18:
Phương pháp:
Lực từ:
Cách giải:
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là:
Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
Cách giải:
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường là:
Chọn D.
Câu 20:
Phương pháp:
Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong điện trường:
Cách giải:
Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong điện trường là:
Chọn D.
Câu 21:
Phương pháp:
Lực tương tác giữa hai điện tích:
Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí là:
Chọn B.
Câu 22:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong chất điện phân
Cách giải:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
Chọn B.
Câu 23:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết nam châm
Cách giải:
Vật liệu không thể dùng làm nam châm là nhôm và hợp chất của nhôm.
Chọn A.
Câu 24:
Phương pháp:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Tăng độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên lần
→ lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi
Chọn C.
Câu 25:
Phương pháp:
Diện tích hình vuông:
Từ thông: với
Cách giải:
Các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây
Từ thông qua khung dây là:
Chọn A.
Câu 26:
Phương pháp:
Điều kiện có phản xạ toàn phần:
Cách giải:
Điều kiện để có phản xạ toàn phần là:
Chọn D.
Câu 27:
Phương pháp:
Độ lớn lực Lo-ren-xơ:
Cách giải:
Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là:
Chọn A.
Câu 28:
Phương pháp:
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số:
Cách giải:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. → A đúng
Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số:
C sai
Nếu
Nếu B, D sai
Chọn A.
Câu 29:
Phương pháp:
Bán kính quỹ đạo của điện tích trong từ trường:
Cách giải:
Hai điện tích trái dấu → chúng chuyển động ngược chiều
→ điện tích chuyển động ngược chiều kim đồng hồ
Bán kính quỹ đạo chuyển động của điện tích là:
Ta có:
Chọn B.
Câu 30:
Phương pháp:
Công thức Fa-ra-đây về điện phân:
Cách giải:
Khối lượng đồng sinh ra là:
Chọn C.
Câu 31:
Phương pháp:
Định luật II Niu-tơn:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái
Lực điện từ:
Cách giải:
Khối lượng của đoạn dây dẫn là:
Dây dẫn nằm cân bằng, lực căng dây bằng , tổng hợp lực tác dụng lên dây dẫn là:
Ta có biểu diễn lực:
Từ hình vẽ, áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta thấy dòng điện có chiều từ đến
Ta có:
Chọn D.
Câu 32:
Phương pháp:
Đoạn dây nằm cân bằng:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái
Lực từ:
Cách giải:
Trọng lượng của dây dẫn là:
Giả sử dòng điện có chiều từ đến , ta có hình vẽ:
Dây dẫn nằm cân bằng, ta có:
Để dây không bị đứt:
Từ hình vẽ ta thấy:
Lại có:
Chọn D.
Câu 33.
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
Chọn D.
Câu 34:
Phương pháp:
Độ lớn cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây:
Chu vi ống dây:
Số vòng dây trên chiều dài ống dây:
Cách giải:
Chu vi ống dây là:
Số vòng dây trên chiều dài ống dây là:
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là:
Chọn B.
Câu 35:
Phương pháp:
Lực Lo-ren-xơ:
Cách giải:
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là:
Chọn C.
Câu 36:
Phương pháp:
Từ thông: với
Cách giải:
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Chọn C.
Câu 37:
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải
Cách giải:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có:
Dòng điện hướng từ trong ra ngoài, từ trường hướng ngược chiều kim đồng hồ → A đúng, B sai
Dòng điện hương từ ngoài vào trong, từ trường hướng cùng chiều kim đồng hồ → C sai
Chọn A.
Câu 38:
Phương pháp:
Từ thông: với
Suất điện động cảm ứng:
Cách giải:
Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là:
Chọn A.
Câu 39:
Phương pháp:
Lực từ:
Cách giải:
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là:
Chọn B.
Câu 40:
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây:
Cách giải:
Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây là:
Chọn A.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 14)
Câu 1: Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân có góc chiết quang theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần , biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là . Góc lệch của tia ló so với tia tới là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc . Độ lớn từ thông qua khung là . Cảm ứng từ có giá trị:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3: Đơn vị của từ thông là:
A. Ampe . B. Tesla .
C. Vêbe . D. Vôn .
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần .
D. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
Câu 5: Một khung dây tròn bán kính gồm vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ . Cảm ứng từ tại tâm của khung là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6: Hai dòng điện cùng chiều cường độ chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng . Một điểm cách đều hai dòng điện một khoảng . Để cảm ứng từ tổng hợp tại đạt giá trị lớn nhất thì có giá trị là bao nhiêu? Giá trị cảm ứng từ cực đại khi đó là bao nhiêu?
A. .
B.
C..
D. .
Câu 7: Một ngọn đèn nhỏ đặt ở đáy một bể nước , độ cao mực nước . Bán kính bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ lọt ra ngoài không khí là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8: Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi
A. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.
B. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
C. dòng điện tròn là những đường tròn.
D. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó.
Câu 9: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
B. Đơn sắc.
C. Tạp sắc.
D. Ánh sáng trắng.
Câu 11: Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng , được gia tốc qua một hiệu điện thế . Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc-tơ cảm ứng từ vuông góc với véc-tơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính . Độ lớn cảm ứng từ là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 12: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của:
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 13: Đơn vị của suất điện động là:
A. ampe .
B. Vôn .
C. fara .
D. vôn/mét .
Câu 14: Một bóng đèn có ghi . Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ:
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ.
B. Trùng với hướng của từ trường.
C. Có đơn vị là Tesla.
D. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Câu 16: Cho ánh sáng truyền từ không khí vào trong nước dưới góc tới . Biết chiết suất của nước là , góc khúc xạ có giá trị là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 17: Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng . Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là và màu tím . Góc ló của tia màu tím bằng:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 18: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành một vòng dây tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi
A. cường độ dòng điện giảm đi.
B. đường kính vòng dây giảm đi.
C. đường kính dây dẫn tăng lên.
D. cường độ dòng điện tăng lên.
Câu 19: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một hình vuông.
B. một tam giác vuông cân.
C. một tam giác đều.
D. một tam giác bất kì.
Câu 20: Một đoạn dây dẫn dài đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn vuông góc với vectơ cảm ứng từ . Biết cảm ứng từ và dây dẫn chịu lực từ . Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 21: Lực Lo – ren – xơ là
A. lực điện tác dụng lên điện tích.
B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 22: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
A. trong điốt bán dẫn.
B. trong ống phóng điện tử.
C. trong kĩ thuật hàn điện.
D. trong kĩ thuật mạ điện.
Câu 23: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là trong khoảng thời gian . Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 24: Cường độ điện trường do một điện tích điểm trong môi trường chân không, gây ra tại một điểm cách một khoảng , được xác định theo biểu thức:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 25: Trong môi trường điện môi có hằng số điện môi , lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm
A. Không đổi với mọi môi trường.
B. Tăng so với khi đặt trong chân không.
C. Có thể tăng hoặc giảm so với khi đặt trong chân không.
D. Giảm so với khi đặt trong chân không.
Câu 26: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì góc khúc xạ
A. Tăng tỉ lệ thuận với góc tới.
B. Giảm.
C. Tăng theo.
D. Có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào chiết suất hai môi trường.
Câu 27: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ đến thì hiệu suất của nguồn tăng gấp lần. Điện trở trong của nguồn bằng
A. . B. .
C. . D. .
Câu 28: Chọn câu đúng:
A. Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện tích trên hai bản tụ có cùng độ lớn, cùng dấu.
C. Năng lượng điện trường là năng lượng tích trữ trong cuộn dây.
D. Tụ điện gồm hai bản cách điện ngăn cách nhau bởi lớp dẫn điện.
Câu 29: Một cuộn cảm có độ tự cảm , trong đó có dòng điện biến thiên đều thì suất điện động tự cảm xuất hiện có độ lớn:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 30: Tiết diện thẳng của một lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là thì góc lệch giữa tia tới và tia ló là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 31: Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 32: Đặt một thước dài theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là và chiết suất là . Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới thì bóng của thước dưới đáy bể là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 33: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
C. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
D. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Câu 34: Một lăng kính đặt trong không khí, có góc chiết quang nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên và tia ló sát mặt bên của lăng kính. Chiết suất của lăng kính
A. . B. .
C. . D. .
Câu 35: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong bằng , và mạch ngoài có điện trở . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 36: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào vùng không gian có từ trường đều theo hướng hợp với véc-tơ cảm ứng từ một góc . Biết điện tích của hạt proton là . Lực Lorenxo tác dụng lên proton là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 37: Có một số điện trở có . Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 38: Cho dòng điện có cường độ chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dương bằng đồng trong giờ phút giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 39: Cảm ứng từ của dòng điện thẳng gây ra tại điểm , cách dòng điện bằng . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 40: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.
B. tĩnh điện kế.
C. ampe kế.
D. công tơ điện.
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương pháp:
Góc lệch:
Cách giải:
Góc lệch của tia ló so với tia tới là:
Chọn C.
Câu 2:
Phương pháp:
Từ thông: với
Cách giải:
Ta có:
Từ thông qua khung dây là:
Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết từ thông
Cách giải:
Đơn vị của từ thông là Vêbe .
Chọn C.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết phản xạ toàn phần
Cách giải:
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định: A sai
Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn
→ B đúng
Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần → C đúng
Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới
→ D đúng
Chọn A.
Câu 5:
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây:
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là:
Chọn C.
Câu 6:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra:
Nguyên lí chồng chất từ trường:
Cách giải:
Ta có hình vẽ:
Cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra là:
Từ hình vẽ ta thấy:
Lại có:
Xét hàm số:
Ta có:
Mà
Khi
Chọn B.
Câu 7:
Phương pháp:
Để không có tia sáng ra ngoài không khí, tia sáng bị phản xạ toàn phần
Điều kiện góc tới để có phản xạ toàn phần: với
Cách giải:
Để không có tia sáng ra ngoài không khí, tia sáng bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, ta có:
Lại có:
Chọn C.
Câu 8:
Phương pháp:
Ứng dụng quy tắc nắm tay phải
Cách giải:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có:
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng là những đường tròn đồng tâm
Cảm ứng từ của dòng điện tròn là đường thẳng đi qua tâm, vuông góc với vòng dây
Cảm ứng từ trong ống dây là những đường thẳng song song cách đều nhau, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của ống dây
Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Năng lượng từ trường của ống dây:
Cách giải:
Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là:
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
Tia sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc, khi đi qua lăng kính bị tán sắc thành nhiều ánh sáng đơn sắc
Cách giải:
Tia sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc, khi đi qua lăng kính bị tán sắc thành nhiều ánh sáng đơn sắc
→ Tia ló ra là một tia sáng đơn sắc → tia sáng chiếu tới là ánh sáng đơn sắc
Chọn B.
Câu 11:
Phương pháp:
Công của lực điện:
Định lí biến thiên động năng:
Bán kính chuyển động của điện tích trong từ trường:
Cách giải:
Áp dụng định lí biến thiên động năng cho electron, ta có:
Bán kính chuyển động của electron tỏng từ trường là:
Chọn A.
Câu 12:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại
Cách giải:
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường
Chọn B.
Câu 13:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết suất điện động của nguồn điện
Cách giải:
Đơn vị của suất điện động là Vôn .
Chọn B.
Câu 14:
Phương pháp:
Điện trở của bóng đèn:
Cách giải:
Điện trở của bóng đèn là:
Chọn A.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết cảm ứng từ
Cách giải:
Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ → A đúng
Vecto cảm ứng từ tại một điểm có trùng với hướng của từ trường tại điểm đó → B đúng
Cảm ứng từ có đơn vị là Tesla → C đúng
Độ lớn cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện → D sai
Chọn D.
Câu 16:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
Chọn A.
Câu 17:
Phương pháp:
Công thức lăng kính:
Công thức liên quan đến góc lệch cực tiểu:
Cách giải:
Tia màu vàng có góc lệch cực tiểu, ta có:
Lại có:
Tia sáng rất hẹp → góc tới của tia màu tím bằng góc tới của tia màu vàng:
Áp dụng công thức lăng kính, ta có:
Lại có:
Chọn D.
Câu 18:
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn:
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn:
→ cảm ứng từ B giảm khi cường độ dòng điện giảm hoặc đường kính vòng dây tăng
Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lăng kính
Cách giải:
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Chọn B.
Câu 20:
Phương pháp:
Lực từ:
Cách giải:
Lực từ tác dụng lên dây dẫn là:
Chọn D.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lực Lo – ren – xơ
Cách giải:
Lực Lo – ren – xơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Chọn B.
Câu 22:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của hồ quang điện
Cách giải:
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện:
Cách giải:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
Chọn D.
Câu 24:
Phương pháp:
Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra:
Cách giải:
Cường độ điện trường do điện tích gây ra trong chân không là:
Chọn A.
Câu 25:
Phương pháp:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Khi đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích:
Chọn D.
Câu 26:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Ta có công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Góc khúc xạ tăng → tăng → tăng → tăng
Chọn C.
Câu 27:
Phương pháp:
Hiệu suất của nguồn điện:
Cách giải:
Khi điện trở mạch ngoài là , hiệu suất của nguồn điện là:
Theo đề bài ta có:
Chọn A.
Câu 28:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tụ điện
Cách giải:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ → A đúng
Điện tích trên hai bản tụ có cùng độ lớn, khác dấu → B sai
Năng lượng điện trường là năng lượng tích trữ trong tụ điện → C sai
Tụ điện gồm hai bản cách điện ngăn cách nhau bởi lớp cách điện → D sai
Chọn A.
Câu 29:
Phương pháp:
Suất điện động tự cảm:
Cách giải:
Độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn cảm là:
Chọn B.
Câu 30:
Phương pháp:
Công thức liên quan tới góc lệch cực tiểu:
Cách giải:
Ta thấy tia sáng có góc lệch cực tiểu
Góc lệch cực tiểu giữa tia tới và tia ló là:
Chọn C.
Câu 31:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết điện thế, hiệu điện thế
Cách giải:
Hiệu điện thế giữa hai điểm là:
Chọn D.
Câu 32:
Phương pháp:
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng:
Cách giải:
Ta có hình vẽ:
Bóng của thước dưới đáy bể bằng độ dài đoạn
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
Lại có:
Ta có:
Chiều dài bóng của thước dưới đáy bể là:
Chọn C.
Câu 33:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Cách giải:
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
Chọn A.
Câu 34:
Phương pháp:
Công thức lăng kính:
Công thức lượng giác:
Cách giải:
Tia tới vuông góc với mặt nên và tia ló sát mặt bên
Áp dụng công thức lăng kính, ta có:
Chọn D.
Câu 35:
Phương pháp:
Cường độ dòng điện qua mạch:
Cách giải:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Chọn B.
Câu 36:
Phương pháp:
Lực Lo-ren-xơ:
Cách giải:
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton là:
Chọn B.
Câu 37:
Phương pháp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song:
Cách giải:
Do có ít nhất 1 điện trở mắc nối tiếp với
Ta có:
Ta thấy có ít nhất 1 điện trở mắc song song với
Ta có:
Ta thấy đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp
Ta có sơ đồ mạch điện:
Vậy cần ít nhất điện trở
Chọn C.
Câu 38:
Phương pháp:
Khối lượng đồng bám vào cực âm:
Cách giải:
Khối lượng đồng bám vào cực âm là:
Chọn B.
Câu 39:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra:
Cách giải:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại điểm là:
Chọn B.
Câu 40:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết điện năng
Cách giải:
Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.
Chọn D.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Vật Lí lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 15)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ , vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến trong thời gian thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2: Nếu một vòng dây dẫn quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay.
B. không đổi chiều.
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng.
D. đổi chiều sau nửa vòng quay.
Câu 3: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ với vận tốc ban đầu theo phương song song với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4: Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn có độ lớn là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5: Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có hệ số tự cảm , mang dòng điện , được tính bằng công thức
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Độ lớn của lực Lorenxơ được tính theo công thức
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7: Phương của lực Lo-ren-xơ
A. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vecto vận tốc của hạt và vecto cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vecto cảm ứng từ.
C. trùng với mặt phẳng tạo bởi vecto vận tốc của hạt và vecto cảm ứng từ.
D. trùng với phương của vecto vận tốc của hạt mang điện.
Câu 8: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị , nếu hạt chuyển động với vận tốc thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 9: Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ và . Lực từ tác dụng lên chiều dài của mỗi dây là
A. lực đẩy có độ lớn .
B. lực hút có độ lớn .
C. lực hút có độ lớn .
D. lực đẩy có độ lớn .
Câu 10: Một khung dây hình vuông cạnh đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ , từ thông qua hình vuông đó bằng . Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 11: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
B. được tính bằng công thức .
C. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
D. có đơn vị là Henri (H).
Câu 12: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt.
B. Niken và hợp chất của niken.
C. Nhôm và hợp chất của nhôm.
D. Cô ban và hợp chất của cô ban.
Câu 13: Một đoạn dây dẫn chiều dài mang dòng điện chạy qua đặt trong từ trường sao cho song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì
A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
B. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
Câu 15: Một ống dây dài tiết diện ngang là gồm vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 16: Một đoạn dây dẫn dài đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc . Dòng điện chạy qua dây có cường độ . Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là . Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 17: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức tính bằng ampe, tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm . Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 18: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích đặt trong từ trường đều cảm ứng từ , mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc . Độ lớn từ thông qua khung là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 19: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua. Hai điểm và nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Gọi là cảm ứng từ tại và . Kết luận nào sau đây không đúng?
A. và nằm trên cùng một đường sức từ.
B. .
C. ngược chiều.
D. .
Câu 20: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
B. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
C. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 21: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện.
B. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
C. điện trở của dây dẫn làm mạch điện.
D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho cảm ứng từ biến thiên với tốc độ thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
Câu 2 (2 điểm). Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song cách nhau . Trong hai dây có hai dòng điện cường độ và ngược chiều chạy qua.
a. Tính độ lớn cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm cách dòng một khoảng , cách dòng một khoảng .
b. Xác định véc tơ cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm cách dòng một khoảng , cách dòng một khoảng .
Lời giải chi tiết
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. A |
2. D |
3. D |
4. B |
5. A |
6. C |
7. A |
8. C |
9. B |
10. B |
11. B |
12. C |
13. C |
14. C |
15. A |
16. B |
17. B |
18. A |
19. D |
20. D |
21. D |
Câu 1:
Phương pháp:
Từ thông:
Suất điện động cảm ứng:
Cách giải:
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
Chọn A.
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết cảm ứng điện từ
Cách giải:
Vòng dây dẫn quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng đổi chiều sau nửa vòng quay
Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
Lực Lo-ren-xơ:
Cách giải:
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron là:
Chọn D.
Câu 4:
Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra:
Cách giải:
Cảm ứng từ tại điểm là:
Chọn B.
Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tự cảm
Cách giải:
Năng lượng từ trường của ống dây là:
Chọn A.
Câu 6:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lực Lo-ren-xơ
Cách giải:
Công thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ:
Chọn C.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lực Lo-ren-xơ
Cách giải:
Lực Lo-re-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vecto vận tốc của hạt và vecto cảm ứng từ
Chọn A.
Câu 8:
Phương pháp:
Lực Lo-ren-xơ:
Cách giải:
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là:
Ta có:
Chọn C.
Câu 9:
Phương pháp:
Hai dòng điện cùng chiều, lực tương tác là lực hút
Hai dòng điện ngược chiều, lực tương tác là lực đẩy
Lực tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song có dòng điện chạy qua:
Cách giải:
Hai dòng điện cùng chiều, lực tương tác giữa hai dây dẫn là lực hút
Lực tương tác giữa hai dây dẫn là:
Chọn B.
Câu 10:
Phương pháp:
Từ thông: với
Cách giải:
Từ thông qua khung dây là:
Chọn B.
Câu 11:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết hệ số tự cảm của ống dây
Cách giải:
Công thức tính hệ số tự cảm của ống dây: B sai
Chọn B.
Câu 12:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết từ trường
Cách giải:
Vật liệu không thể dùng làm nam châm là nhôm và hợp chất của nhôm
Chọn C.
Câu 13:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết lực từ
Cách giải:
Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường là:
Chọn C.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết từ trường
Cách giải:
Từ trường không tác dụng lực lên điện tích đứng yên
Chọn C.
Câu 15:
Phương pháp:
Hệ số tự cảm của ống dây:
Cách giải:
Hệ số tự cảm của ống dây là:
Chọn A.
Câu 16:
Phương pháp:
Lực từ:
Cách giải:
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là:
Chọn B.
Câu 17:
Phương pháp:
Suất điện động tự cảm:
Cách giải:
Cường độ dòng điện tại các thời điểm là:
Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là:
Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp:
Từ thông: với
Cách giải:
Góc lệch giữa vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là:
Từ thông qua khung dây là:
Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra là những đường tròn đồng tâm
Cảm ứng từ do dòn điện thẳng gây ra:
Cách giải:
Hai điểm đối xứng nhau qua dây dẫn
thuộc cùng một đường tròn nằm trên cùng một đường sức từ → A đúng
B đúng
C đúng, D sai
Chọn D.
Câu 20:
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Cách giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều nằm ngang hướng từ phải sang trái
Chọn D.
Câu 21:
Phương pháp:
Từ thông qua mạch điện kín:
với
Cách giải:
Từ thông qua mạch điện kín phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của mạch điện
Chọn D.
B. Phần tự luận
Câu 1:
Phương pháp:
Từ thông:
Suất điện động cảm ứng:
Cách giải:
Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây là:
Câu 2:
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của từ trường
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra:
Nguyên lí chồng chất từ trường:
Cách giải:
a. Điểm nằm giữa hai dòng điện, áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta thấy
b. Điểm cách dòng một khoảng , cách dòng một khoảng , áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta thấy: