Tài liệu Bộ đề thi Tin học lớp 11 Giữa học kì 2 có đáp án năm học 2021 - 2022 gồm 4 đề thi tổng hợp từ đề thi môn Tin học 11 của các trường THPT trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 2 Tin học lớp 11. Mời các bạn cùng đón xem:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Nguyen Trai’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Trai’
A. copy(s, 4, 8);
B. delete(s, 7, 1);
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 2: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 0
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abc’;
insert(s1 , s2 , 1);
write(s1);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘a123bc’
B. ‘1abc23’
C. ‘123’
D. ‘abc’
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
s := ’ABCDEF’;
delete(s, 3, 2);
insert(‘XYZ’, s, 3);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘ABXYZEF’
B. ‘ABEXYZF’
C. ‘AXYZ’
D. ‘AXYZBEF’
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s:= ‘abcd’;
For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘abcd’
B. ‘dcba’
C. ‘abcde’
D. ‘edcba’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘abcde’;
write(pos(‘aba’, s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 3
D. ‘3’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua xuan’;
write(upcase(s[length(s)-3]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘U’
B. ‘A’
C. ‘X’
D. ‘N’
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘1234’; s2 := ‘abc’;
if length(s1) > length(s2) then writeln(s1) else writeln(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘1234’
B. ‘abc’
C. ‘1234abc’
D. ‘abc1234’
Câu 9: Trong PASCAL, cú pháp khai báo biến tệp văn bản là:
A. Var <tên tệp> : Text;
B. Var <tên tệp> : String;
C. Var <tên biến tệp> : String;
D. Var <tên biến tệp> : Text;
Câu 10: Câu lệnh Assign(<biến tệp> , <tên tệp) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu
C. Khai báo biến tệp
D. Thủ tục đóng tệp
Câu 11: Câu lệnh để gắn tên tệp ‘bai1.txt’, cho biến tệp f là:
A. assign( f, ‘bai1.txt’);
B. assign(bai1.txt, f);
C. assign( f, bai1.txt);
D. assign(‘bai1.txt’, f);
Câu 12: Câu lệnh Rewrite(<biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Khai báo biến tệp
C. Thủ tục đóng tệp
D. Thủ tục mở tên để ghi dữ liệu
Câu 13: Câu lệnh dùng để đọc dữ liệu từ tệp văn bản có dạng:
A. Read(<tên tệp> , );
B. Read(<biến tệp> , );
C. Write(<tên tệp> , );
D. Write(<biến tệp> , );
Câu 14: Nếu hàm eoln( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. Đầu dòng
B. Đầu tệp
C. Cuối dòng
D. Cuối tệp
Câu 15: Câu lệnh dùng thủ tục để đóng tệp có dạng:
A. Close(<biến tệp>);
B. Close(<tên tệp>);
C. Stop(<biến tệp>);
D. Stop(<tên tệp>);
Câu 16: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác ghi dữ liệu vào tệp :
A. Mở tệp => Gắn tên tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp
B. Mở tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Gán tên tệp => Đóng tệp
C. Gắn tên tệp => Mở tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp
D. Gắn tên tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Mở tệp => Đóng tệp
Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
A. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó
B. Để chương trình gọn hơn
C. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh
D. Không có lợi ích
Câu 18: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:
A. Program
B. Procedure
C. Var
D. Function
Câu 19: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Hằng và biến
B. Hàm và thủ tục
C. Hàm và hằng
D. Thủ tục và biến
Câu 20: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị ta nên dùng:
A. Hàm
B. Thủ tục
C. Chương trình con
D. Thủ tục hoặc hàm
Bài 1 . (2 điểm) Viết các câu lệnh để đọc dữ liệu từ tệp “DL.TXT” 2 biến x1, x2 (sử dụng biến tệp f).
Bài 2. (3 điểm) Viết chương trình:
Nhập vào một xâu kí tự.
Đếm và in ra màn hình số kí tự là chữ cái (chữ thường) có trong xâu.
Bài 1 .
Assign(f,’DL.TXT’);
Reset(f);
Read(f,x1,x2);
Close(f);
Bài 2.
Var a: string;
i, Dem: integer;
Begin
writeln(‘nhap xau:’);
Readln(a);
Dem:=0;
For i:=1 to length(a) do
If (‘a’<=a[i]) and (a[i]<=’z’)
Dem:= Dem+1;
Writeln(Dem);
Readln
End.
.............................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Nguyen Trai’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Nguyen’
A. copy(s, 1, 6);
B. delete(s, 7, 5);
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 2: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abc’;
insert (s2 , s1 , 1);
write(s1);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123abc’
B. ‘abc’
C. ‘123’
D. ‘abc123’
Câu 3: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
A. 1
B. 3
C. 0
D. 4
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
s := ’ABCDEF’;
delete(s, 3, 2);
insert(‘XYZ’, s, 4);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘ABXYZEF’
B. ‘ABEXYZF’
C. ‘AXYZ’
D. ‘AXYZBEF’
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘1001010’;
write(pos(‘011’, s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 3
D. ‘3’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua xuan’;
write(upcase(s[length(s)-1]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘X’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘N’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘abc’; s2 := ‘1234’;
if length(s1) > length(s2) then writeln(s1) else writeln(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘1234’
B. ‘abc’
C. ‘1234abc’
D. ‘abc1234’
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s:= ‘edcba’;
For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘abcd’
B. ‘dcba’
C. ‘abcde’
D. ‘edcba’
Câu 9: Câu lệnh Var <tên biến tệp> : Text; có ý nghĩa là:
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu
C. Thủ tục đóng tệp
D. Khai báo biến tệp
Câu 10: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh:
A. <biến tệp> := <tên tệp>;
B. <tên tệp> := <biến tệp>;
C. assign(<biến tệp> , <tên tệp>);
D. assign(<tên tệp> , <biến tệp>);
Câu 11: Câu lệnh để gắn tên tệp ‘bai1.txt’, cho biến tệp f là:
A. assign(bai1.txt, f);
B. assign( f, ‘bai1.txt’);
C. assign( f, bai1.txt);
D. assign(‘bai1.txt’, f);
Câu 12: Câu lệnh Reset(<biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Khai báo biến tệp
C. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu
D. Thủ tục đóng tệp
Câu 13: Câu lệnh dùng để ghi kết quả vào tệp văn bản có dạng:
A. Read(<tên tệp>,);
B. Read(<tên biến tệp>,);
C. Write(<tên tệp>,);
D. Write(<tên biến tệp>,);
Câu 14: Nếu hàm eof( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. Cuối tệp
B. Đầu dòng
C. Đầu tệp
D. Cuối dòng
Câu 15: Câu lệnh dùng để đóng tệp f2 là:
A. Close(f2):
B. Stop(f2):
C. Close(f2);
D. Stop((f2);
Câu 16: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp :
A. Mở tệp => Gắn tên tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp
B. Gắn tên tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp
C. Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gắn tên tệp => Đóng tệp
D. Gắn tên tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp
Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
A. Để chương trình gọn hơn
B. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó
C. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh
D. Không có lợi ích
Câu 18: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng:
A. Procedure
B. Program
C. Function
D. Var
Câu 19: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Hằng và biến
B. Hàm và hằng
C. Hàm và thủ tục
D. Thủ tục và biến
Câu 20: Chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó là:
A. Hàm
B. Thủ tục
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Bài 1 . (2 điểm) Viết các câu lệnh để ghi dữ liệu vào tệp KQ.TXT 2 biến C, V (sử dụng biến tệp f).
Bài 2. (3 điểm) Viết chương trình:
Nhập vào một xâu kí tự.
Đếm và in ra màn hình số kí tự là số có trong xâu.
Var a: string;
I,dem: integer;
Begin
Readln(a);
Dem:=0;
For i:=1 to length(a) do
If (‘0’<=a[i]) and (a[i]<=’9’) then dem:=dem+1;
Writeln(dem);
Readln
End.
Bài 1 .
Assign(f,’KQ.TXT’);
Rewrite(f);
Write(f,C,V);
Close(f);
Bài 2.
Var a: string;
i, Dem: integer;
Begin
writeln(‘nhap xau:’);
Readln(a);
Dem:=0;
For i:=1 to length(a) do
If (‘0’<=a[i]) and (a[i]<=’9’) then Dem:= Dem+1;
Writeln(Dem);
Readln
End.
.......................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Nguyen Trai’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Nguyen’
A. copy(s, 6, 1);
B. delete(s, 5, 7);
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 2: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
A. 0
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abc’;
insert(s2 , s1 , 2);
write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘a123bc’
B. ‘1abc23’
C. ‘123’
D. ‘abc’
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
s := ’ABCDEF’;
delete(s, 3, 2);
insert(‘XYZ’, s, 2);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘ABXYZEF’
B. ‘ABEXYZF’
C. ‘AXYZ’
D. ‘AXYZBEF’
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘1001010’;
write(pos(‘012’, s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 3
D. ‘3’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua xuan’;
write(upcase(s[length(s)]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘X’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘N’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘abc’; s2 := ‘1234’;
if length(s1) < length(s2) then writeln(s1) else writeln(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘1234’
B. ‘abc’
C. ‘1234abc’
D. ‘abc1234’
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s:= ‘54321’;
For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123456’
B. ‘12345’
C. ‘54321’
D. ‘654321’
Câu 9: Câu lệnh Var <tên biến tệp> : Text; có ý nghĩa là:
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu
C. Khai báo biến tệp
D. Thủ tục đóng tệp
Câu 10: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh:
A. <biến tệp> := <tên tệp>;
B. assign(<biến tệp> , <tên tệp>);
C. <tên tệp> := <biến tệp>;
D. assign(<tên tệp> , <biến tệp>);
Câu 11: Câu lệnh để gắn tên tệp ‘bai1.txt’, cho biến tệp f là:
A. assign(bai1.txt, f);
B. assign( f, bai1.txt);
C. assign( f, ‘bai1.txt’);
D. assign(‘bai1.txt’, f);
Câu 12: Câu lệnh Reset(<biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Khai báo biến tệp
C. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu
D. Thủ tục đóng tệp
Câu 13: Câu lệnh dùng để ghi kết quả vào tệp văn bản có dạng:
A. Read(<tên tệp>, );
B. Read(<tên biến tệp>, );
C. Write(<tên tệp>, );
D. Write(<tên biến tệp>, );
Câu 14: Nếu hàm eof( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. Cuối tệp
B. Đầu dòng
C. Đầu tệp
D. Cuối dòng
Câu 15: Câu lệnh dùng thủ tục để đóng tệp có dạng:
A. Close(<tên tệp>);
B. Stop(<biến tệp>);
C. Stop((<tên tệp>);
D. Close(<biến tệp>);
Câu 16: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp :
A. Mở tệp => Gắn tên tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp
B. Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gắn tên tệp => Đóng tệp
C. Gắn tên tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp
D. Gắn tên tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp
Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
A. Để chương trình gọn hơn
B. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh
C. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó
D. Không có lợi ích
Câu 18: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng:
A. Program
B. Procedure
C. Function
D. Var
Câu 19: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Hằng và biến
B. Hàm và hằng
C. Thủ tục và biến
D. Hàm và thủ tục
Câu 20: Chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó là:
A. Hàm
B. Thủ tục
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Bài 1 . (2 điểm) Viết các câu lệnh để ghi dữ liệu vào tệp “ketqua.txt” 2 biến T, S (sử dụng biến tệp f2).
Bài 2. (3 điểm) Viết chương trình:
Nhập vào một xâu kí tự.
Đếm và in ra màn hình số kí tự là chữ cái (chữ hoa) có trong xâu.
Bài 1 .
Assign(f2,’ketqua.txt’);
Rewrite(f2);
Write(f2,T,S);
Close(f2);
Bài 2.
Var a: string;
i, Dem: integer;
Begin
writeln(‘nhap xau:’);
Readln(a);
Dem:=0;
For i:=1 to length(a) do
If (‘A’<=a[i]) and (a[i]<=’Z’) then
Dem:= Dem+1;
Writeln(Dem);
Readln
End.
..............................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Môn: Tin Học lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Nguyen Trai’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Trai’
A. copy(s, 8, 4);
B. delete(s, 1, 7);
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 2: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 4
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘123’; s2 := ‘abc’;
insert(s1 , s2 , 2);
write(s1);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘a123bc’
B. ‘1abc23’
C. ‘123’
D. ‘abc’
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
s := ’ABCDEF’;
delete(s, 3, 2);
insert(‘XYZ’, s, 1);
write(s);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘ABXYZEF’
B. ‘ABEXYZF’
C. ‘AXYZ’
D. ‘XYZABEF’
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘abcde’;
write(pos(‘cba’, s));
Kết quả in ra màn hình là:
A. 0
B. ‘0’
C. 3
D. ‘3’
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
s := ‘Mua xuan’;
write(upcase(s[length(s)-2]));
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘X’
B. ‘U’
C. ‘A’
D. ‘N’
Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘1234’; s2 := ‘abc’;
if length(s1) < length(s2) then writeln(s1) else writeln(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘1234’
B. ‘abc’
C. ‘1234abc’
D. ‘abc1234’
Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
s:= ‘123456’;
For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘123456’
B. ‘12345’
C. ‘54321’
D. ‘654321’
Câu 9: Trong PASCAL, để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp:
A. Var <tên biến tệp> : Text;
B. Var <tên tệp> : Text;
C. Var <tên tệp> : String;
D. Var <tên biến tệp> : String;
Câu 10: Câu lệnh Assign(<biến tệp> , <tên tệp) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu
C. Khai báo biến tệp
D. Thủ tục đóng tệp
Câu 11: Câu lệnh để gắn tên tệp ‘bai1.txt’, cho biến tệp f là:
A. assign(bai1.txt, f);
B. assign( f, bai1.txt);
C. assign(‘bai1.txt’, f);
D. assign( f, ‘bai1.txt’);
Câu 12: Câu lệnh Rewrite(<biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp
B. Khai báo biến tệp
C. Thủ tục đóng tệp
D. Thủ tục mở tên để ghi dữ liệu
Câu 13: Câu lệnh dùng để đọc dữ liệu từ tệp văn bản có dạng:
A. Read(<tên tệp> , );
B. Read(<biến tệp> , );
C. Write(<tên tệp> , );
D. Write(<biến tệp> , );
Câu 14: Nếu hàm eoln( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
A. Đầu dòng
B. Đầu tệp
C. Cuối dòng
D. Cuối tệp
Câu 15: Câu lệnh dùng để đóng tệp f1 là:
A. Close(f1):
B. Close(f1);
C. Stop(f1):
D. Stop((f1);
Câu 16: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác ghi dữ liệu vào tệp :
A. Mở tệp => Gắn tên tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp .
B. Mở tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Gán tên tệp => Đóng tệp.
C. Gắn tên tệp => Mở tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp .
D. Gắn tên tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Mở tệp => Đóng tệp.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
A. Để chương trình gọn hơn
B. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh
C. Không có lợi ích
D. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó
Câu 18: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:
A. Program
B. Procedure
C. Function
D. Var
Câu 19: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Hàm và thủ tục
B. Hằng và biến
C. Hàm và hằng
D. Thủ tục và biến
Câu 20: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị ta nên dùng:
A. Hàm
B. Thủ tục
C. Chương trình con
D. Thủ tục hoặc hàm
Bài 1 . (2 điểm) Viết các câu lệnh để đọc dữ liệu từ tệp “dulieu.txt” 2 biến a, b (sử dụng biến tệp f1).
Bài 2. (3 điểm) Viết chương trình:
Nhập vào một xâu kí tự.
Đếm và in ra màn hình số kí tự là dấu cách có trong xâu.
Bài 1 .
Assign(f1,’dulieu.txt’);
Reset(f1);
Read(f1,a,b);
Close(f1);
Bài 2.
Var a: string;
i, Dem: integer;
Begin
writeln(‘nhap xau:’);
Readln(a);
Dem:=0;
For i:=1 to length(a) do
If a[i] =’ ‘ then
Dem:= Dem+1;
Writeln(Dem);
Readln
End.