Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH : GIÂM CÀNH (T1) MỚI NHẤT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
BÀI 4: THỰC HÀNH : GIÂM CÀNH (T1)
Ngày giảng |
|
|
|
|
lớp - sĩ số |
9A |
9B |
9C |
9D |
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải: Ø Biết cách giâm cành đúng thao tác, đúng kỹ thuật Ø Làm được và đúng các thao tác của quy trình giâm cành Ø Có ý thức b¶o vÖ m«i trêng sinh th¸i vµ lµm viÖc ®óng quy tr×nh Có ý thức giữ kỷ luật,an toàn lao động, vệ sinh, có hứng thú nhân giống cây ăn quả.
|
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
2.Học sinh
III.Tiến trinh bài h ọc
HĐ1Tìm hiểu quy trình thực hiện giâm cµnh cành Giới thiệu: để tiến hành nhân giống vô tính bằng cách giâm cành, cần xét đến đặc điểm sinh học của cành đem giâm, một số loại cành giâm ra rễ nhưng có một số loại cành giâm không ra rễ. v Hiện nay nhân giống bằng phương pháp giâm cành áp dụng phổ biến cho giống chanh vônka. v Để tiến hành giâm cành được tốt, cần lựa chọn cành và thời vụ giâm cành thích hợp. CH: Theo em, chúng ta phải lựa chọn như thế nào? Treo các hình 10a,b,c,d.SGK CH: Em hãy cho biết giâm cành tiến hành qua những bước nào?
v Treo sơ đồ quy trình thực hành v Thực hành mẫu cho HS xem cách cắt cành giâm. CH: Cành giâm được cắt như thế nào?
CH: Tại sao cần cắt bớt phiến lá khi giâm? CH: Khi giâm, chúng ta nên bỏ đoạn sát thân cây mẹ và phần ngọn.Tại sao phải loại bỏ?
v Giới thiệu: Sau khi cắt được cành giâm chúng ta sẽ xử lý cành giâm bằng thuốc kích thích ra rễ. CH: Theo em, chúng ta cần lưu ý điều gì khi tiến hành xử lý cành giâm?
v Giới thiệu: Chúng ta có thể cắm cành vào luống đất hoặc cắm trực tiếp vào bầu. v GV cắm mẫu cho các em xem. CH: Khi tiến hành cắm cành giâm, cần phải cắm như thế nào cho hợp lý?
CH: Sau khi cắm cành, chúng ta cần phải chăm sóc chu đáo. Theo em, chăm sóc tốt cho cành giâm cần làm những công việc gì? Tại sao? v Giới thiệu: sau khi giâm khoảng 15 ngày, nếu thấy cành lá còn xanh, lá không rụng rễ mọc nhiều, ra dài và hơi ngả vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất để tiếp tục chăm sóc. Sau đó có thể đem trồng hoặc để làm gốc ghép.
Tổ chức thực hành Chia lớp thành 4 nhóm Cử nhóm trưởng và thư ký Phân công nhiệm vụ cho trưởng nhóm và thư ký cùng các thành viên Nhóm trưởng điều động thành viên trong nhóm chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành |
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
I.Quy trình thực hành giâm cành
Bước 1. Cắt cành giâm Chọn cành non 1-2 năm tuổi, cành khoẻ, không sâu bệnh hại, chưa ra hoa, quả - Cắt vát từng đoạn cành có chiều dài 5-7cm, đường kính 0,5cm, mỗi đoạn có 2-4 phiến lá, cắt bớt phiến lá.
Bước 2. Xử lý cành giâm -Chỉ nhúng gốc cành -Thời gian nhúng phụ thuộc vào nông độ chất kích thích ra rễ -Vẫy khô đoạn cành trước khi cắm
Bước 3. Cắm cành giâm - Cần cắm với mật độ thích hợp 5x5 hoặc 10x10 với độ sâu 3-5 cm nếu cắm vào luống, hoặc nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu là 1 cành Bước 4. Chăm sóc cành giâm -Cần phải làm giàn che nắng che mưa cho cành nhằm đảm bảo không quá nắng hoặc quá ẩm ướt để cành không bị khô hoặc thối do ngập úng -Tưới phun sương nhằm hạn chế lá tiếp xúc với những giọt nước mạnh làm cành lắc lư gây đứt rễ. Phun thuốc trừ nấm bệnh và vi khuẩn
II.Giai đoạn tổ chức thực hành C¾t cµnh gi©m dµi 5-7 cm, cã tõ 2-4 m¾t |
-Học sinh đọc lại quy trình thực hành
- Chuẩn bị đầy đủ những vật liệu dụng cụ sau:
-Mỗi HS chuẩn bị:-1 Dao nhỏ, sắc
-1 Đoạn cành chanh vônka hoặc bông giấy
-3 bầu đất trộn sẵn, có thể thay thế bằng mụn dừa
- 1 bình tưới phun sương dạng nhỏ