Nhận định nào sau đây không đúng về hậu quả của tư tưởng trọng nam ở Trung Quốc?
A. Ảnh hưởng tiêu cực đến cơ cấu giới tính.
B. Ảnh hưởng đến nguồn lao động trong tương lai.
C. Tạo ra nguồn lao động có sức mạnh.
D. Tạo ra nhiều vấn đề xã hội cho đất nước và kinh tế.
Đáp án C.
Giải thích: Tư tưởng trọng nam trước hết làm mất cân bằng giới tính (tỉ lệ nam nhiều hơn nữ). Điều này cũng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Trong tương lai sẽ bị thiếu hụt lao động nữ để phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, các ngành kinh tế đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo của nữ.
- Tạo ra nhiều vấn đề xã hội như: trong lương lai nhiều nam thanh niên sẽ ế vợ vì tình trạng thừa nam thiếu nữ, hội chứng “tiểu hoàng đế”, suy giảm nòi giống,… Đây là những hậu quả của tư tưởng trọng nam khinh nữ.
- Tạo ra nguồn lao động có sức mạnh không phải là hậu quả của tư tưởng trọng nạm kinh nữ.
Nhận định nào sau đây không đúng về thuận lợi của đặc điểm dân cư và xã hội Trung Quốc đối với phát triển kinh tế?
Đặc điểm chung nào dưới đây là của địa hình Trung Quốc và Việt Nam?
Đường kinh tuyến được coi như là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên Đông và Tây của Trung Quốc là
Tiềm năng to lớn về đặc điểm lao động tới phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc?
Nhận định nào dưới đây không phải là tác động của chính sách dân số “Mỗi gia đình chỉ có một con” tới kinh tế - xã hội Trung Quốc?
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do
Nhận định nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung ở miền Đông, đặc biệt ở vùng duyên hải, tại các thành phố lớn?
Nguyên nhân chủ yếu khiến bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp trong khi sản lượng lương thực đứng đầu thế giới?
Trung Quốc và Việ Nam đều có đường biên giới trên đất liền với quốc gia nào dưới đây?