Xếp các vị ngữ mà em tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ơ chủ ngữ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới..., là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ, vẫn nhởn nhơ trôi..., cất tiếng cười giòn tan. c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ơ chủ ngữ.
lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng, lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa.
Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lương Định Của là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... Ông là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Anh hùng Đinh Thị Vân.
Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Mặt hồ lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng. Những cơn gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt vẫn nhởn nhơ trôi... Cô bé cất tiếng cười giòn tan. Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa.
Quan sát hai bức ảnh đoàn tàu Thống Nhất và viết ba câu:
a) Một câu giới thiệu đoàn tàu.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Một câu kể hoạt động của người soát vé hoặc hành khách đi tàu.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c) Một câu miêu tả đặc điểm của đoàn tàu hoặc cảnh đẹp bên đường tàu.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nêu biểu hiện của lòng dũng cảm ở học sinh:
a) Khi thấy bản thân mình mắc lỗi:…………………………………………………...
b) Khi thấy bạn làm điều sai trái: :…………………………………………………..
c) Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải: :…………………………………………………...
Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:
gan dạ, anh hùng, anh dũng, hèn, hèn nhát, can đảm, nhát gan, can trường, nhút nhát, gan góc, bạo gan, quả cảm |
a) Từ có nghĩa giống với dũng cảm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Từ có nghĩa trái ngược với dũng cảm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Vì sao “viên tướng” không đồng ý chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
|
Vì “viên tướng” như vậy là hèn. |
|
Vì “viên tướng” cho rằng lỗ hổng dưới chân hàng rào quá nhỏ |
|
Vì “viên tướng” cho rằng chui qua lỗ hồng thì hàng rào sẽ đổ. |
|
Vì “viên tướng” là chỉ huy, không muốn nghe ý kiến của ai |
Ông Thức đã chấp nhận hi sinh để cứu đoàn tàu như thế nào? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:
Bất chấp nguy hiểm cho bản thân, ông Thức vội ghì chặt chiếc cần hãm khẩn cấp. Đoàn tàu trườn thêm một đoạn, đâm vào chiếc xe ben. Cú va đập khiến đầu tàu bẹp rúm, lật nghiêng. Người ta phải cắt khoang đầu máy mới kéo được ông Thức ra. Nhờ ông Thức liều mình ghì chặt cần hãm mà hơn 300 hành khách được bình an.
Tìm trong bài đọc Xả thân cứu đoàn tàu các phần sau: mở đầu, nội dung chính, kết thúc. Viết tiếp:
a) Phần mở đầu: từ đầu đến……………………
b) Phần nội dung chính: từ ………………. đến………………..
c) Phần kết thúc:………………………………………..
Nhờ đâu mà ông đã đạt được kết quả nghiên cứu sau lần thất bại đầu tiên? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Nhờ ông làm thí nghiệm ở tháp nghiêng Pi-sa nổi tiếng.
b) Nhờ ông phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.
c) Nhờ ông không nản chí mà kiên trì làm đi làm lại thí nghiệm nhiều lần.
d) Nhờ ông nghĩ ra cách thả rơi hai hòn đá trong ống đã rút hết không khí.
Vì sao tác giả gọi “chú lính nhỏ" là “người chỉ huy dũng cảm"? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
|
Vì “chú lính nhỏ” dũng cảm nhận ra khuyết điểm của mình quyết tâm khắc phục hậu quả. |
|
Vì “chú lính nhỏ” tuy không phải chỉ huy nhưng đã dũng cảm như một người chỉ huy. |
|
Vì “chú lính nhỏ" tuy không làm giập hoa và đỗ hàng rào nhưng quyết khắc phục hậu quả do các bạn gây ra. |
|
Vì “chú lính nhỏ" quả quyết ra vườn trường sửa lại hàng rào và luống hoa, khiến cả đội đi theo như theo chỉ huy. |
Thí nghiệm của Ga-li-lê về tốc độ rơi của các vật cho thấy ông là người như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Ông là người dũng cảm, biết nghi ngờ cả kết luận của một nhà bác học vĩ đại và kiên trì làm đi làm lại thí nghiệm cho đến khi hiểu rõ vấn đề.
b) Ông là người không tin tưởng vào kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học khác.
c) Ông là người không dễ bỏ cuộc, mà kiên trì làm đi làm lại thí nghiệm cho đến khi hiểu rõ vấn đề.
d) Ông là người chuyên nghiên cứu về tốc độ rơi của vật nặng so với vật nhẹ.
Bà Đinh Thị Vân làm nhiệm vụ gì? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Hoạt động bí mật trong vùng địch.
b) Hoạt động tình báo trong vùng địch.
c) Làm người bán hàng thêu ở Huế.
d) Làm người bán hàng rong ở Sài Gòn.
Các chiến sĩ trong bài thơ làm nhiệm vụ gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Lái xe đưa hàng hoá ra mặt trận cho bộ đội.
b) Lái xe đưa hàng hoá đến vùng bị thiên tai giúp dân.
c) Lái xe đưa hàng hoá đến vùng bị bệnh dịch giúp dân chống dịch.
d) Lái xe đưa hàng hoá lên vùng núi để cung cấp cho dân.