Trong vỏ quả cây vanilla có hợp chất mùi thơm dễ chịu, tên thường là vanillin. Công thức cấu tạo của vanillin là:
a) Viết công thức phân tử của vanillin.
a) Công thức phân tử của vanillin: C8H8O3.
Một số kiến thức về vanilin:
Vanillin, với công thức hóa học C8H8O3, thuộc nhóm phenol aldehyde. Cấu trúc thơm của nó bao gồm một vòng benzen với các nhóm thế hydroxyl và methoxy, tạo ra mùi hương và vị đặc trưng của nó. Cấu trúc phân tử của hợp chất đóng vai trò then chốt trong việc xác định các thuộc tính cảm quan và khả năng phản ứng của nó.
Trong lịch sử, vanillin chủ yếu được lấy từ nguồn gốc tự nhiên, đặc biệt là hoa phong lan vani (Vanilla planifolia). Quá trình này bao gồm việc trồng hoa lan, thụ phấn cho hoa bằng tay và xử lý hạt cà phê đã thu hoạch. Quá trình phức tạp này dẫn đến việc chiết xuất nhựa dầu giàu vanillin. Các nguồn tự nhiên khác bao gồm các loài vani Bourbon và Tahiti, cũng như một số loại nhựa thơm.
Khi nhu cầu về vanillin tăng lên, các nhà nghiên cứu đã phát triển các phương pháp tổng hợp để sản xuất hợp chất này hiệu quả hơn. Quá trình được biết đến rộng rãi nhất liên quan đến việc bắt đầu từ guaiacol và sử dụng các biến đổi hóa học khác nhau để tạo ra vanillin. Vanillin tổng hợp này giống hệt về mặt hóa học với đối tác tự nhiên của nó và thường được sử dụng trong các ứng dụng khác nhau.
c) Mẫu vanillin đủ tiêu chuẩn dùng trong công nghiệp sản xuất dược phẩm và thực phẩm cần có trên 99% về khối lượng là vanillin. Để định lượng một mẫu vanillin, người ta làm như sau: Hoà tan 0,120 gam mẫu trong 20 mL ethanol 96% và thêm 60 mL nước cất, thu được dung dịch X. Biết X phản ứng vừa đủ với 7,82 mL dung dịch NaOH nồng độ 0,1 M và tạp chất trong mẫu không phản ứng với NaOH. Mẫu vanillin trên có đủ tiêu chuẩn dùng trong công nghiệp sản xuất dược phẩm và thực phẩm không?
b) Dự đoán khả năng tan trong nước, trong ethanol và trong dung dịch kiềm như NaOH, KOH của vanillin.
b) Giải thích vì sao trong phòng thí nghiệm thường bảo quản picric acid trong lọ dưới một lớp nước và trong quá trình làm việc với picric acid, tránh để acid tiếp xúc với kim loại?
b) Cho một lượng chất A vào ống nghiệm đựng nước, thấy A không tan. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào ống nghiệm, khuấy nhẹ, thấy A tan dần. Tìm công thức cấu tạo có thể có của A.
Catechin là một chất kháng oxi hoá mạnh, ức chế hoạt động của các gốc tự do nên có khả năng phòng chống bệnh ung thư, nhồi máu cơ tim. Trong lá chè tươi, catechin chiếm khoảng 25 − 35% tổng trọng lượng khô. Ngoài ra, catechin còn có trong táo, lê, nho,… Công thức cấu tạo của catechin cho như hình bên:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức phân tử của catechin là C15H14O6.
B. Phân tử catechin có 5 nhóm OH phenol.
C. Catechin phản ứng được với dung dịch NaOH.
D. Catechin thuộc loại hợp chất thơm.
Picric acid có nhiều ứng dụng trong y học (định lượng creatinine để chẩn đoán và theo dõi tình trạng suy thận; khử trùng và làm khô da khi điều trị bỏng,…), trong quân sự (sản xuất đạn, thuốc nổ,…), trong phòng thí nghiệm (nhuộm mẫu, làm thuốc thử,…).
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế picric acid từ phenol.
Cho biết ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao, xảy ra phản ứng thế nguyên tử halogen (liên kết trực tiếp với vòng benzene) bằng nhóm –OH.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi đun nóng hỗn hợp chlorobenzene và dung dịch NaOH đặc, dư ở nhiệt độ 300oC, áp suất 200 bar.
c) Chất B (phân tử có vòng benzene) là một trong số các đồng phân của A. Chất B không tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên B.
Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. Phenol. B. Ethanol. C. Toluene. D. Glycerol.
Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na. C. NaOH. D. Br2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và ethanol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1 239,5 mL khí H2 (đo ở điều kiện chuẩn 25oC, 1 bar). Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 100 mL dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của m là
A. 10,5. B. 7,0. C. 14,0. D. 21,0.