Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
A. Tập trung phát triển kinh tế.
B. Giành được độc lập.
C. Các nước thực dân tiến hành khai thác thuộc địa.
D. Bị các nước đế quốc trở lại tái chiếm.
A loại vì nếu chưa giành được độc lập thì các nước ở Đông Nam Á và Ấn Độ chưa thể bắt tay vào phát triển kinh tế. Đồng thời, nội dung của phương án này cũng chưa phù hợp với yêu cầu của câu hỏi đưa ra. B chọn vì điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX là giành được độc lập.
C loại và các nước Đông Nam Á và Ấn Độ sau khi giành được độc lập thì không bị các nước thực dân tiến hành khai thác thuộc địa nữa.
D loại vì Ấn Độ không bị các nước đế quốc quay lại tái chiếm.
Chọn B.
Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973 là gì?
Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm 1945?
"Duy trì hòa bình và an ninh thế giới" là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây?
Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào dưới đây?
Giai cấp công nhân ở Liên Xô thời kì (1950 - 1970) chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước đã chứng tỏ
Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho phong trào gì sau đây ở Mĩ Latinh?
Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ gì sau đây?
Khối quân NATO, đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì lí do nào dưới đây?
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Biến đổi cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là