Lợi thế do sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao mang lại là
Lợi thế do sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao mang lại là tạo nên sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp và du lịch nghỉ dưỡng. Sản phẩm nông nghiệp nước ta không chỉ có sản phẩm nhiệt đói mà có cả các sản phẩm cận nhiệt, ôn đới. Vùng núi cao cũng mang lại khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp hấp dẫn du khách
Sự thay đổi khí hậu, đất đai theo độ cao tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng khác nhau phát triển. Sản phẩm nông nghiệp nước ta không chỉ có sản phẩm nhiệt đới mà có cả các sản phẩm cận nhiệt, ôn đới. Sự đa dạng về sản phẩm giúp tăng tính cạnh tranh trên thị trường và tạo ra các sản phẩm đặc sản, mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Vùng núi cao cũng mang lại khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp hấp dẫn du khách. Mỗi độ cao mang đến một vẻ đẹp riêng biệt, từ những cánh đồng lúa xanh mướt, những rừng thông xanh ngát đến những đỉnh núi tuyết trắng. Du khách có thể lựa chọn các địa điểm du lịch với khí hậu phù hợp với sở thích của mình, từ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm đến khí hậu ôn hòa mát mẻ.
=> Chọn đáp án A
Xem thêm kiến thức liên quan:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Gió mùa Đông bắc lạnh chỉ ảnh huởng đến phạm vi lãnh thổ phía bắc của vĩ tuyến nào sau đây?
Thế mạnh về tự nhiên không phải của khu vực đồng bằng nước ta là
Vị trí thuộc khu vực nội chí tuyến tạo ra ý nghĩa nào sau đây đối với tự nhiên nước ta?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang Hành chính (trang 4, 5), em hãy cho biết tỉnh nào có diện tích nhỏ nhất nước ta?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang Các miền tự nhiên (trang 13,14), em hãy cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng Đông Bắc
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang Khí hậu (trang 9), em hãy cho biết khu vực nào của nước ta có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em cho biết rừng ngập mặn có diện tích nhiều nhất ở vùng nào?
Cho số liệu: Tình hình diện tích rừng nước ta thời kì 1983 - 2012
Năm |
Tổng diện tích rừng (triệu ha) |
Trong đó |
|
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
||
1983 |
7,2 |
6,8 |
0,4 |
2012 |
13,9 |
11,0 |
2,9 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rùng của nước ta qua hai năm là
Với bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980-2010
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Diện tích (triệu ha) |
5,6 |
6,0 |
7,6 |
7,3 |
7,5 |
Sản lượng (triệu tấn) |
11,6 |
19,2 |
32,5 |
36,0 |
40,0 |
(Nguồn:Niên giám thống kê 2011)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện đồng thòi cả diện tích và sản lượng lúa của nước ta từ năm 1980 đến năm 2010 là
Khác biệt nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long so với Đồng bằng Sông Hồng là