Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn số đoạn mồi.
C. Trên mạch khuôn có chiều 3'5', mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.
D. Chỉ có 1 đơn vị tái bản, trong quá trình tái bản ADN cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản.
Đáp án D
Câu A: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung tức là có sự kết hợp giữa A với T, G với X và ngược lại => ĐÚNG.
Câu B: Trên mạch gián đoạn mỗi Okazaki cần 1 mồi, đồng thời ở mạch liên tục cũng cần 1 mồi khởi đầu, do đó số mồi luôn cần nhiều hơn số đoạn Okazaki => ĐÚNG.
Câu C: Enzim ADN – polimeraza chỉ có hoạt tính kéo dài mạch theo chiều , tức là nó kéo dài mạch liên tục nếu mạch khuôn là mạch => ĐÚNG.
Câu D: Sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản tức là có nhiều đơn vị tái bản khi nhân đôi, trong đó ở mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y luôn cần số đoạn mồi lớn hơn số đoạn Okazaki là 2 => SAI.
Trong thực tiễn chọn giống, người ta có thể xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
Trong các hình thức vận động sinh trưởng sau đây, hình thức vận động nào không liên quan đến sinh trưởng của tế bào?
Đây là sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các loài lúa mì hoang dại. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng:
(1) Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là thể tự đa bội.
(2) AABB gọi là thể song nhị bội vì chứa bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
(3) AABB được xem là loài mới vì khi cho AABB lai với AA tạo con lai bất thụ.
(4) Lai xa và đa bội hoá là cơ chế hình thành loài mới chủ yếu ở thực vật có hoa.
(5) Hiện tượng lai xa và đa bội hoá không xảy ra trong điều kiện tự nhiên.
(6) Loài lúa mì hoang dại có NST 2n = 14 lai với loài cỏ dại 2n = 14 kết quả tạo loài có bộ NST 2n = 28.
Số phát biểu đúng là:
Trong thí nghiệm của Men đen, khi cho lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thu được đồng loạt cây hoa đỏ, cho các cây tự thụ phấn ở thu được tỉ lệ 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. Lấy cây hoa đỏ ở lai phân tích riêng rẽ thu được:
Các màu lông chuột đen, nâu và trắng đều được quy định do sự tương tác của gen B và C. Các alen B và b tương ứng quy định sự tổng hợp các sắc tố đen và nâu. Chỉ khi có alen trội C thì các sắc tố đen và nâu được chuyển đến và lưu lại ở lông. Trong phép lai giữa chuột có kiểu gen BbCc với chuột bbCc thì phát biểu nào dưới đây là đúng?
(1) Màu lông tương ứng của các chuột bố mẹ nêu trên là đen và nâu.
(2) Tỉ lệ phân li kiểu hình đen : nâu ở đời con là 1:1.
(3) 3/4 số chuột ở đời con có lông đen.
(4) 1/4 số chuột ở đời con có lông nâu.
(5) 1/4 số chuột ở đời con có lông trắng.
(6) Các alen C và B/b là ví dụ về đồng trội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Cho lưới thức ăn như hình vẽ. Số lượng tối đa những sinh vật đóng hai vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 3 đồng thời là sinh vật ăn thịt bậc 1 là:
Cho cây dị hợp về 2 cặp gen có kiểu hình thân cao lai với cây thân thấp (P), đời con có 62,5% cây thân thấp : 37,5% cây thân cao. Có bao nhiêu kết luận nào sau đây không đúng?
(1) Cho cây dị hợp hai cặp gen lai phân tích thì đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:3.
(2) Có 3 dòng thuần chủng về tính trạng cây cao.
(3) Cây thấp ở thế hệ P dị hợp về một cặp gen.
(4) Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hoá nhưng có vai trò quan trọng đối với tiến hoá. Ý nào sau đây không đề cập đến vai trò của giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hoá
Dưới đây là tháp sinh thái biểu diễn mối tương quan về sinh khối tương đối giữa động vật phù du và thực vật phù du trong hệ sinh thái đại dương:
Sinh khối của động vật phù du lớn hơn sinh khối của thực vật phù du bởi vì:
Khẳng định nào sau đây sai về ARN polimeraza của tế bào sinh vật nhân sơ?
Ví dụ minh hoạ tốt nhất cho điều chỉnh tăng trưởng quần thể không phụ thuộc vào mật độ là:
Nguyên nhân làm cho cây không chịu mặn mất khả năng sinh trưởng trên môi trường đất mặn là do