Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “góc lượng giác”?
A. Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1, góc hình học AOB là góc lượng giác
B. Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác
C. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB là góc lượng giác
D. Trên đường tròn định hướng, góc hình học có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác
Đáp án D
Góc hình học điểm đầu A, điểm cuối B trên đường tròn định hướng là một góc lượng giác
Góc lượng giác
Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ C tới D tạo nên cung lượng giác nói trên. Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác, có tia đầu là OC, tia cuối là OD.
Kí hiệu góc lượng giác đó là (OC, OD).
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
315 bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác, công thức lượng giác
Tổng hợp lí thuyết và bài tập hay về Cung và góc lượng giác có giải chi tiết
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?
Tính độ dài ℓ của cung trên đường tròn có bán kính bằng 20cm và số đo
Trên đường tròn định hướng, với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng, ta xác định: