Câu hỏi:

18/07/2024 2.2 K

Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa Việt Nam với Pháp (6 - 3 - 1946) không được coi là một văn bản mang tính pháp lý quốc tế vì

A. Hiệp định không công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng 

B. Hiệp định chỉ công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chỉnh phủ riêng 

C. Hiệp định này chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước 

Đáp án chính xác

D. Pháp không công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự chủ

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

- Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) của thực dân Pháp ở Đông Dương không được cou là một văn bản mang tính pháp lí quốc tế:

- Do Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt chỉ mang tính chất là khung pháp lý chứ chưa phải văn bản pháp lý chính thức nên Bộ Ngoại giao Pháp chưa phê chuẩn cho đến khi có Hiệp ước chính thức giữa hai bên Việt-Pháp. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt, hai bên Việt - Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Phongtenoblo để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và việc thống nhất Việt Nam. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị chuẩn tướng Chaeles de Gaulle trách móc: "Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương".

=> Hiệp định Sơ bộ chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước bất cứ lúc nào, sự thật là sau khi kí Hiệp định này Pháop đã có nhiều hành động khiêu khích ta ở nhiều nơi và là nguyên nhân để Đảng ta đưa ra chủ trương phát động toàn quốc kháng chiến.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đâu là nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật Bản đảo chính Pháp ngày 09-03-1945 ở Đông Dương?

Xem đáp án » 13/07/2024 26.9 K

Câu 2:

Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929) là

Xem đáp án » 21/07/2024 21.6 K

Câu 3:

Luận cương tháng Tư của Lênin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

Xem đáp án » 03/07/2024 21.1 K

Câu 4:

Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 12.3 K

Câu 5:

Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945 là do

Xem đáp án » 14/07/2024 8.4 K

Câu 6:

Khẩu hiệu nào được Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta » ?

Xem đáp án » 22/07/2024 7.9 K

Câu 7:

Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là

Xem đáp án » 28/06/2024 7.6 K

Câu 8:

Nhận định nào sau đây không đúng về Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 22/07/2024 4.8 K

Câu 9:

Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng

Xem đáp án » 20/07/2024 3.9 K

Câu 10:

Nhận định nào không đúng về đặc điểm của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỷ XX)?

Xem đáp án » 14/07/2024 3.9 K

Câu 11:

Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939-1945 là

Xem đáp án » 20/07/2024 2.6 K

Câu 12:

Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là

Xem đáp án » 08/07/2024 2.4 K

Câu 13:

Hành lang Đông - Tây” được Pháp thiêt lập trong kế hoạch Rơve (13-5-1949) gồm

Xem đáp án » 10/07/2024 1.7 K

Câu 14:

Vì sao năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương"?

Xem đáp án » 11/07/2024 1.6 K