Câu hỏi:

18/07/2024 573

Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau:

Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau, nhà Tống mới cử Quách Quỳ chỉ huy đại quân tràn vào Đại Việt.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Tháng 12 năm 1075, Lý Thường Kiệt đem quân phá tan ba thành trì của địch. Vì bị mất lương thảo và vũ khí tích trữ ở đó, hơn một năm sau, nhà Tống mới cử Quách Quỳ chỉ huy đại quân tràn vào Đại Việt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đề bài: Dựa vào nội dung bài đọc Trường Sa, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 - 5 câu) về các chiến sĩ ở Trường Sa, trong đó ít nhất một câu có trạng ngữ.

Xem đáp án » 10/12/2023 344

Câu 2:

Đặt một câu nói về hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ở trường em, trong câu có trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ của cậu đó.

Xem đáp án » 10/12/2023 280

Câu 3:

Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau:

Thuở xưa, nước ta bị giặc Minh xâm lược. Bấy giờ, có ông Lê Lợi khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn. Trong buổi đầu, vì còn yếu, nghĩa quân nhiều lần bị thua. Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Đức Long Quân đã cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Sau khi đuổi giặc Minh về nước, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, khi nhà vua cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên lấy lại thanh gươm thần. Từ đó, hồ mang tên Hồ Gươm.

Xem đáp án » 10/12/2023 191

Câu 4:

Đóng vai bạn nhỏ, viết một đoạn văn nói về cảm xúc của em khi nằm trên chiếc võng bố cho.

Xem đáp án » 10/12/2023 184

Câu 5:

Những chi tiết nào cho thấy Ngô Quyền là một vị chỉ huy rất lược? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:

CHI TIẾT

ĐÚNG

SAI

1) Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ giao quyền cai quản Ái Châu.

 

 

2) Ngô Quyền cho người bí mật đóng cọc xuống lòng | sông, chờ địch đến để đánh.

 

 

3) Đợi lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho quân chèo thuyền nhẹ ra khiêu chiến rồi giả thua, dụ địch đuổi theo.

 

 

4) Khi chiến thuyền của giặc lọt sâu vào vùng cắm cọc, thuỷ triều xuống, cọc nhỏ dần lên, Ngô Quyền tung quân ra đánh.

 

 

Xem đáp án » 10/12/2023 183

Câu 6:

Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau:

Trên dòng sông mênh mông, những chiếc xuồng với lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ.

Xem đáp án » 10/12/2023 163

Câu 7:

Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau:

Ngày hôm đó, mầm cỏ đã lấm tấm xanh khắp các ngọn đồi. Đêm ấy, trời mưa phùn. Đêm hôm sau, lại mưa tiếp. Sáng ngày thứ ba, Nhẫn lùa đàn bò ra đi.

Xem đáp án » 10/12/2023 157

Câu 8:

Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau bổ sung cho câu những thông tin gì? Nối đúng:

a) Ở Ea Lâm, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu.

 

1) Thời gian diễn ra sự việc

b) Bây giờ, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu.

2) Địa điểm diễn ra sự việc

c) Vì chịu khó lao động, nhà nào cũng có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu.

3) Mục đích của y hoạt động

d) Bằng hai bàn tay lao động, người dân Ea Lâm đã thay đổi cuộc sống của mình.

4) Nguyên nhân của sự việc

e) Để có cuộc sống đầy đủ, dễ chịu, nhà nào cũng chịu khó lao động.

5) Phương tiện thực hiện hoạt động

Xem đáp án » 10/12/2023 151

Câu 9:

Tiếng hét vang của mọi người được so sánh với gì? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp.

Ý

ĐÚNG

SAI

a) So sánh với tiếng cười nói hân hoan của những người dân đổ về sân chợ.

 

 

b) So sánh với một bài hát không lời, không được soạn trước, phát ra từ sức mạnh trong lồng ngực của mỗi người.

 

 

c) So sánh với một bài hát không lời, không thể hát lại lần thứ hai mà vang mãi với đời người.

 

 

d) So sánh với một bài hát được mọi người yêu thích, hát đi hát lại nhiều lần.

 

 

Xem đáp án » 10/12/2023 141

Câu 10:

Vua Nam Hán mượn cớ gì để xâm lược nước ta? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Mượn cớ sang mừng Ngô Quyền được giao quyền cai quản Ái Châu.

b) Mượn cớ sang trừng phạt Kiều Công Tiễn giết hại Dương Đình Nghệ.

c) Mượn cớ sang giúp Kiều Công Tiễn tránh sự trừng phạt của Ngô Quyền.

d) Mượn cớ sang mừng Ngô Quyền đã tiêu diệt được Kiều Công Tiễn.

Xem đáp án » 10/12/2023 137

Câu 11:

Khổ thơ cuối cho em cảm nhận điều gì về cuộc sống của các chiến sĩ ở Trường Sa? Viết câu trả lời của em:

Xem đáp án » 10/12/2023 137

Câu 12:

Hai mẹ con cô bé được tổ trinh sát phát hiện trong hoàn cảnh nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Trên đường hành quân, tổ trinh sát nghe tiếng trẻ khóc, liền chia nhau đi tìm và phát hiện ra hai mẹ con cô bé.

b) Một phóng viên đã báo cho tổ trinh sát biết về hai mẹ con cô bé; nhờ đó, tổ trinh sát tìm được hai mẹ con.

c) Các phóng viên đã xuyên đêm luồn rừng cõng bà mẹ và cô bé đến giao cho tổ trinh sát.

d) Trong một lần hành quân, tổ trinh sát tình cờ gặp hai mẹ con cô bé đang được chăm sóc trong một trạm quân y.

Xem đáp án » 10/12/2023 119

Câu 13:

Những ai đã giúp cô bé trong bức ảnh năm xưa tìm lại được ân nhân của mình? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Một tổ trinh sát.

b) Các chiến sĩ quân y.

c) Một nhóm phóng viên.

d) Các chiến sĩ lái xe.

Xem đáp án » 10/12/2023 118

Câu 14:

Cuộc gặp gỡ của cô Hiền và bà Mùi diễn ra như thế nào? Gạch dưới từ ngữ phù hợp:

Được biết địa chỉ ân nhân, cô Hiền bắt xe đi suốt đêm từ Cao Bằng về Hà Nội rồi ngược lên Phú Thọ. Cả đêm ấy, cô không sao ngủ được. Bước vào căn nhà đơn sơ của bà Mùi, cô trào nước mắt, lao tới bên giường bệnh, chỉ gọi được hai tiếng “Mẹ ơi!” rồi cứ thế, hai mẹ con ôm nhau nức nở, không nói nên lời.

Xem đáp án » 10/12/2023 116

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »