Gạch dưới 5-7 danh từ có trong đoạn văn sau:
Cánh đồng thênh thang gió nắng. Cái cóm nhỏ ngó ra con kênh. Không gian sống động đến nỗi có thể cảm nhận được mùi hương của bông súng nở trong đìa, tiếng con chim tu hú gọi bầy tao tác, cá quẫy dưới váng bèo. Trên bờ vườn, dưới ao, mấy bầy gà, bầy vịt ta thong dong bới tìm mồi trong rào sậy.
Theo Nguyễn Ngọc Tư
5 danh từ có trong đoạn văn:
- gió
- nắng
- chim tu hú
- bầy gà
- bầy vịt
- …
Dựa vào bài văn kể lại câu chuyện “Người ăn xin” (SGK tr14), xác định các sự việc chính và kết quả của mỗi sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện.
Sự việc 1: ……………………………………………………………………………….. Kết quả: …………………………………………………………………………………. |
Sự việc 2: ……………………………………………………………………………….. Kết quả: …………………………………………………………………………………. |
Sự việc 3: ……………………………………………………………………………….. Kết quả: …………………………………………………………………………………. |
Sự việc 4: ……………………………………………………………………………….. Kết quả: …………………………………………………………………………………. |
Dựa vào bài văn kể lại câu chuyện “Tích Chu” (SGK tr.12, tr13), xác định các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện và kết quả của các sự việc ấy.
Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc. Kết quả: Bà biến thành chim |
Sự việc 2: ……………………………………………………………………………….. Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi |
Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên. Kết quả: …………………………………………………………………………………. |
Sự việc 4: ……………………………………………………………………………….. Kết quả: …………………………………………………………………………………. |
Tìm từ chỉ sự vật có trong hai khổ thơ dưới đây rồi viết vào nhóm thích hợp:
a. Đôi bàn tay be bé Nhanh nhẹn ai biết không? Chiều tưới cây cho ông Tối chép thơ tặng bố. Nguyễn Lãm Thắng |
b. Tàu chú cưỡi sóng đi Gió mặn đùa chân tóc Bãi cát trắng, dừa xanh Biển vàng đem trăng biếc. Cao Xuân Sơn |
Từ chỉ người |
Từ chỉ vật |
Từ chỉ thời gian |
Từ chỉ hiện tượng tự nhiên |
M: ông ……………………. ……………………. |
M: cây ……………………. ……………………. |
M: chiều ……………………. ……………………. |
M: sóng ……………………. ……………………. |
Viết 2-3 câu có các danh từ sau:
Buổi sáng |
Ánh nắng |
Con đường |
Học sinh |