Em hãy so sánh tính năng, tác dụng của thuốc nổ TNT và thuốc nổ C4.
- Điểm giống nhau:
+ Về tính năng: đạn súng trường bắn xuyên qua không cháy, không nổ; đốt khó cháy; gây nổ bằng kíp số 6 trở lên.
+ Về tác dụng: dùng để làm lượng nổ
- Điểm khác nhau:
|
Thuốc nổ TNT |
Thuốc nổ C4 |
Tính năng |
- Dạng tinh thể rắn. |
- Có tính dẻo, nhào nặn dễ dàng. |
- Màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thì ngả màu nâu. |
- Màu trắng đục. |
|
- Vị đắng, khó tan trong nước. |
- Vị hơi ngọt. |
|
- Va đập, cọ xát an toàn |
- Va đập, cọ xát kém nhạy nổ hơn. |
|
- Cháy ở 310oC; nổ ở 350oC |
- Cháy ở 190oC; nổ ở 201oC |
|
Tác dụng |
- Làm các loại lượng nổ (đúc thành bánh, có khối lượng từ 15 - 400g) - Trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ; trộn với thuốc nổ yếu để phá đất, phá đá. |
- Làm lượng nổ lõm. - Dùng để phá các vật thể có hình dạng phức tạp. |
Em hãy nêu cấu tạo, tính năng, tác dụng của kíp thường, nụ xuỳ và dây cháy chậm.
Em hãy nêu những điểm giống nhau của súng trường CKC và súng tiểu liên AK.
Vật cản là gì? Thế nào là vật cản tự nhiên, vật cản nhân tạo, vật cản nổ, vật cản không nổ?
Tại sao khi tháo súng, các bộ phận tháo ra phải đặt theo thứ tự từ phải qua trái?
Sắp tới, nhà trường tổ chức Hội thao môn học giáo dục quốc phòng và an ninh. Bạn Hùng được cử tham gia thi nội dung “Thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK”. Theo em, bạn Hùng nên chuẩn bị những gì?
Điểm giống và khác nhau giữa vật cản nhân tạo và vũ khí tự tạo là gì?
Tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK phải tuân thủ quy tắc nào?
Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp báo cáo bằng hình ảnh về chủ đề: Vũ khí tự tạo của Việt Nam.
Em hãy quan sát hình 6.2, hình 6.3 và cho biết súng tiểu liên AK có bao nhiêu bộ phận chính? Nêu tên các bộ phận đó.
Tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK:
- Cá nhân tự thực hiện.
- Thực hiện theo nhóm: một người thực hiện; những người còn lại quan sát, nhận xét, góp ý sau đó đối vai cho nhau.