Đồng kim loại có thể phản ứng được với
A.
B.
C.
D.
Khi cho đồng vào dung dịch H₂SO₄ đặc, nóng, sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Trong phản ứng này, đồng bị oxi hóa lên mức oxi hóa +2, tạo thành muối đồng(II) sunfat (CuSO₄), đồng thời axit sunfuric bị khử thành khí sulfur dioxide (SO₂) và nước.
Xem thêm tính chất hóa học của kim loại:
Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dương): M → Mn+ + ne
a. Tác dụng với phi kim
Hầu hết các kim loại khử được phi kim điển hình thành ion âm
Ví dụ:
b. Tác dụng với axit
- Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
M + nH+ → Mn+ + n/2H2
(M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn)
- Đối với H2SO4 đặc, HNO3 (axit có tính oxi hóa mạnh):
+ Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất.
+ Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 và H2SO4 đặc (trừ Pt, Au)
Lưu ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
Khi đó S
+6 H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2); So hoặc S-2 (H2S)
Trong HNO3 đặc N+5 bị khử thành N+4 (NO2)
Với HNO3 loãng N+5 bị khử thành N+2(NO); N+1 (N2O); No (N2); N-3 (NH4+)
+ Các kim loại có tính khử càng mạnh thường cho sản phẩm khử có số oxi hóa càng thấp. Các kim loại như Na, K... sẽ gây nổ khi tiếp xúc với các dung dịch axit
Ví dụ:
c. Tác dụng với dung dịch muối
- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.
- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động đẩy được kim loại kém hoạt động ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chú ý:
d. Tác dụng với dung dịch kiềm
Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb... tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc).
2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
e. Tác dụng với oxit kim loại
Các kim loại mạnh khử được các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao thành kim loại
Ví dụ:
Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro:
Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch . Xảy ra hiện tượng:
Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt, sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là
Cho 9,6 gam kim loại magie phản ứng hết với 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của muối thu được sau phản ứng là
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
Hoà tan hết 12g một kim loại (hoá trị II) bằng dung dịch loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Kim loại này là
Axit loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là
Kim loại nhôm bị hòa tan bởi loãng, thu được muối sunfat và khí hiđro. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là
Dung dịch có lẫn tạp chất là có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch trên