Bài 4 (trang 89 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Điền từ phù hợp vào chỗ trống để câu văn tạo được ấn tượng với người đọc.
a. Giọt sương ……………….. trên phiến lá.
b. Trăng ……………….. với những vì sao đêm.
c. Nắng ban mai ……………….. lụa tơ vàng óng trên cánh đồng.
Trả lời:
a. Giọt sương long lanh trên phiến lá.
b. Trăng tỏ với những vì sao đêm.
c. Nắng ban mai như lụa tơ vàng óng trên cánh đồng.
Đề bài: Đóng vai ông nhạc sĩ nói lên suy nghĩ khi nghe thấy lời thì thầm của bé Mai.
Vận dụng
Đề bài (trang 92 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-cô, viết 2-3 câu về cuộc sống của mình.
Bài 3 (trang 89 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Dựa vào tranh, lựa chọn từ ngữ để hoàn thành câu. Giải thích lí do lựa chọn.
a. Đàn chim én ……………….. giữa trời xanh. (bay/ lượn/ chao liệng).
à Lí do lựa chọn:………………………………………………………………….
b. Ve sầu ……………….. trên những cành phượng vĩ để chào đón mùa hè. (kêu/ ca hát/ kêu ran)
à Lí do lựa chọn:………………………………………………………………….
c. Chủ nghé con đang ……………….. mấy nhánh cỏ non. (nhấm nháp/ ăn/ gặm)
à Lí do lựa chọn:………………………………………………………………….Bài 2 (trang 92 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Sửa lỗi trong bài làm của em (nếu có).
Bài 2 (trang 89 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 điền vào chỗ trống.
a. Ai cũng mong ước có một cuộc sống ……………………………………
b. Chim bồ câu là loài chim tượng trưng cho…………………………………
c. Làng quê Việt Nam đẹp và …………………………………………………
Luyện từ và câu: Lựa chọn từ ngữ
Bài 1 (trang 89 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Xếp các từ có tiếng bình dưới đây vào nhóm thích hợp.
bình an, bình chọn, bình luận, bình yên, thanh bình, bình phẩm, bình xét, hoà bình |
a. Bình có nghĩa là yên ổn. |
bình an, |
b. Bình có nghĩa là xem xét, xác định. |
bình chọn, |
Bài 5 (trang 91 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Điền từ thích hợp để hoàn thành câu:
a. Phụ nữ thường nói năng ……………………. (nho nhỏ/ nhỏ nhen/ nhỏ nhẹ)
b. Các cô gái Việt duyên dáng ……………………. và trong bộ áo dài truyền thống (lượt thượt/ tha thướt/ lướt thướt).
c. Núi rừng Tây Bắc thật ……………………. (hùng vĩ/ hùng tráng/hùng hổ).