Điện tích Q mà một bản tụ điện nhất định tích được
A. không phụ thuộc vào điện dung C của tụ.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản tụ đó.
C. tính bằng thương số giữa điện dung C và hiệu điện thế U.
D. không phụ thuộc vào hiệu điện thế U đặt giữa hai bản tụ.
Hướng dẫn giải
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện khi đặt một hiệu điện thế U vào hai bản tụ điện. Nó được tính bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ điện và hiệu điện thế U đặt vào hai bản tụ điện.
Trong đó:
- Q được tính bằng đơn vị culong (C)
- U được tính bằng đơn vị vôn (V)
- C được tính bằng đơn vị fara (F).
Một đơn vị điện dung thường dùng:
+ 1 microfara (kí hiệu là ) = 10-6 F.
+ 1 nanofara (kí hiệu là nF) = 10-9 F.
+ 1 picofara (kí hiệu là pF) = 10-12 F.
=> Do đó điện tích Q tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản tụ đó.
Chọn đáp án B
Xem thêm tài liệu liên quan:
Lý thuyết Tụ điện (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Vật Lí 11
20 câu Trắc nghiệm Tụ điện (Kết nối tri thức) có đáp án – Vật lí lớp 11
Phát biểu nào sau đây là khôngđúng? Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện
Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích Q < 0 </>
Cho đoạn mạch như hình vẽ:
R1= 6 Ω , R2= 4 Ω. Đèn ghi 6 V- 9 W (bỏ qua điện trở dây nối)
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi bằng 9 V.
Biết hiệu điện thế UAB= 4 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
Trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song và cách nhau một khoảng nhỏ là