Đề xuất phương pháp nhân giống một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em.
Ở địa phương em chủ yếu chăn nuôi với mục đích thương phẩm. Do đó, em nghĩ áp dụng phương pháp lai kinh tế là hiệu quả nhất.
Lý thuyết Nhân giống vật nuôi
1. Khái niệm giống thuần chủng
Giống thuần chủng (giống thuần): có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.
Nhân giống thuần chủng: giao phối giữa con đực và con cái cùng giống để thiết lập và duy trì tính trạng ổn định.
2. Mục đích của nhân giống thuần chủng
- Bảo tồn và nhân giống giống vật nuôi quý hiếm như lợn Ỉ, lợn cỏ, lợn Mẹo, gà Hồ, gà Tre, gà H'Mông để duy trì và phát triển giống.
- Nhân giống thuần chủng để tăng số lượng vật nuôi cho các chương trình lai tạo, ví dụ như nhân giống lợn Móng Cái để tạo đàn nái nền cho phối với lợn đực giống ngoại trong chương trình "nạc hoa đàn lợn".
- Phát triển số lượng và củng cố đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Giải SGK Công nghệ 11 Bài 5 (Kết nối tri thức): Nhân giống vật nuôi
Nhân giống vật nuôi là gì? Có những phương pháp nào thường được áp dụng trong nhân giống vật nuôi? Mục đích, ưu và nhược điểm của các phương pháp nhân giống vật nuôi?
Quan sát Hình 5.4, hãy cho biết sự khác nhau giữa lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp.
Nêu mục đích của nhân giống thuần chủng. Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng đối với đối tượng vật nuôi nào?
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu vì sao phải nhân giống thuần chủng với các giống nhập nội.
Sử dụng internet, sách, báo, … hãy cho biết đặc điểm của thế hệ bố mẹ và con lai trong các phép lai của Hình 5.3.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về phương pháp lai cải tạo.
Quan sát Hình 5.1 và hãy cho biết thế nào là nhân giống thuần chủng