Đâu là điểm chung của các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Đều bị phát xít chiếm đóng
B. Đều là những quốc gia độc lập
C. Đều là các quốc gia phong kiến
D. Hầu hết đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản)
Chọn đáp án D
Đông Bắc Á là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
Lý thuyết Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình khu vực có nhiều chuyển biến quan trọng.
a. Chuyển biến về chính trị
- Thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc, đưa tới sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949).
- Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên vào năm 1948:
+ Tháng 8/1948, Đại Hàn Dân quốc được thành lập.
+ Tháng 9/1949, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên ra đời.
+ 1950 – 1953, cuộc chiến tranh giữa 2 miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên => tháng 7/1953, Hiệp định đình chiến được kí kết tại Bàn Môn Điếm.
Lễ kí kết Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (tháng 7/1953)
- Quá trình dân chủ hóa nước Nhật.
- Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông và Ma Cao.
b. Biến đổi về kinh tế
- Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ 2 thế giới.
- Khu vực Đông Bắc Á có ¾ con rồng của kinh tế châu Á (Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc).
- Do tác động tích cực của cuộc cải cách – mở cửa, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và nhanh nhất thế giới.
Xem thêm một số kiến thức liên quan:
Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
65 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 có đáp án: Các nước Đông Bắc Á
Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong "Chính sách cộng sản thời chiến", đến khi thực hiện "Chính sách kinh tế mới" được thay đổi như thế nào
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành "sân sau" của nước nào
Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở nước ta
Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài
Bài học cơ bản rút ra từ thắng lợi của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói" được Đảng ta đề ra trong
Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho những nước nào
Năm 1969, Mỹ thực hiện thí điểm ở miền Nam Việt Nam một loại hình chiến lược chiến tranh mới. Đó là chiến lược
Con đường đi tìm chân lý của Nguyễn Ái Quốc khác các với con đường cứu nước của lớp người đi trước là
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc mới thành lập do ai làm đội trưởng, có bao nhiêu người